Thứ Hai, 9 tháng 11, 2015

20 thành phố ô nhiễm nặng nề nhất thế giới

20 thành phố ô nhiễm nặng nề nhất thế giới trong đó chiếm đa số là Ấn Độ một quốc gia phát triển công nghiệp không đi đôi bảo vệ môi trường gây ra thảm họa của bao cao giam sat moi truong dinh ky

  • Biến đổi khí hậu ngăn Thành Cát Tư Hãn thôn chiếm Nam Tống

Sự thật đã được chứng minh bởi một báo cáo của Tổ chức y tế WHO vào hồi năm ngoái, Ấn Độ mới đang là quốc gia có số lượng thành phố ô nhiễm hàng đầu trên thế giới, trong đó ô nhiễm nhất là thủ đô New Delhi.




Theo báo cáo chỉ ra, Ấn Độ đang có 13 trong số 20 thành phố ô nhiễm nhất trên thế giới. Con số này phần nào cũng phản ánh nên mức độ sức khỏe và tình trạng môi trường sống xuống cấp tại quốc gia có số dân đông thứ hai trên thế giới và là nền kinh tế lớn thứ 3 Châu Á.

Báo cáo trên cũng đồng thời xếp hạng 1.600 thành phố ở 91 quốc gia về chỉ tiêu chất lượng không khí có nồng độ bụi an toàn từ 10 PM tới 2.5 PM. Tức là nếu như nồng độ các hạt bụi và chất độc hại trong không khí có đường kính nhỏ hơn 2,5 -10 micron tăng lên cao sẽ dẫn tới khả năng gây bệnh phổi cho con người ngày càng lớn.

Tại thủ đô New Delhi, nồng độ bụi trung hình hàng năm trong không khí đo được là 153 ug/m3 (microgram trên mỗi m3 khí), con số này gấp 6 lần so với mức tối đa khuyến nghị của WHO. Tại nhiều thời điểm khác nhau trong năm con số này thậm chí còn cao hơn rất nhiều, nhất là vào mùa nắng nóng và hoạt động công nghiệp diễn ra mạnh mẽ.

Biến đổi khí hậu ngăn Thành Cát Tư Hãn thôn chiếm Nam Tống

Theo dự án báo về xử lý nước thải sinh hoạt cho thấy Biến đổi khí hậu ngăn Thành Cát Tư Hãn thôn chiếm Nam Tống là một trong những sự kiện nổi bật của lịch sử trung quốc bấy giờ
  • Câu chuyện về người phụ nữ với ba đời chồng mắc bệnh bụi phổi
Theo SCMP, khu vực miền trung, miền đông và miền nam Trung Quốc nằm trong số những nơi nóng nhất trong thế kỷ 13 ở châu Á. Khí hậu ấm lên bất thường khiến năng suất lúa tăng lên, lương thực dư thừa đủ để nuôi quân và đặt nền tảng vững chắc cho kinh tế và khoa học kỹ thuật địa phương phát triển.

Do đó, đây là bằng chứng cho thấy biến đối khí hậu đóng vai trò như một Vạn Lý Trường Thành ở nam trung bộ, ngăn quân nhà Mông đánh chiếm. Nhà Nam Tống được hưởng lợi nhiều nhất từ biến đổi khí hậu, trong khi triều đại nhà Nguyên ngày một yếu đi vì kinh tế kiệt quệ và nạn tham nhũng.

Nhóm nghiên cứu quốc tế do Shi Feng, giáo sư Viện Địa chất và Địa vật lý, thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc, dẫn đầu, cùng với các đồng nghiệp châu Âu, Nhật Bản, Nepal và Pakistan đã phân tích hàng trăm dữ liệu khắp thế giới, so sánh biến đổi nhiệt độ mùa hè ở châu Á trong thiên niên kỷ trước.

"Nhiệt độ gia tăng tại miền trung, đông và nam Trung Quốc (vào thế kỷ 13), cao hơn đáng kể so với những vùng khác, có thể so sánh với thế kỷ 20", trích báo cáo đăng hôm 5/11 trên tạp chí Biến đổi Khí hậu của nhóm tác giả.

Kinh tế miền trung, đông và nam bộ của Trung Quốc thời kỳ đó rất phát triển, chiếm tới 60% sản lượng GDP toàn cầu. Thời kỳ đó cũng đánh dấu nhiều phát minh quan trọng ra đời, trong đó có thuốc súng và la bàn.

Đế quốc Mông Cổ thành lập năm 1206, tồn tại suốt thế kỷ 13. Thành Cát Tư Hãn (1162-1227) kéo quân chinh phạt nhiều đất nước trên thế giới, tới tận phía tây xa xôi, trong đó có Ba Lan, năm 1259. Tuy nhiên, việc mở rộng về phía nam chậm hơn nhiều. Mặc dù nhiều lần kéo quân đánh chiếm phía nam, nhưng phải mất tới 4 thập kỷ, con cháu của Thành Cát Tư Hãn mới chinh phục được Nam Tống, thống nhất Trung Quốc năm 1279.

Dong Guanghui, giáo sư ngành lịch sử địa chất học ở đại học Lan Châu, người không tham gia nghiên cứu, cho biết xã hội cổ nhạy cảm hơn nhiều đối với biến đổi khí hậu, vì nền kinh tế lúc đó chủ yếu dựa vào nông nghiệp và hoạt động giao thương liên quan tới nông nghiệp. Tuy nhiên, giáo sư Dong cho rằng, không nên phóng đại sự ảnh hưởng của biến đổi khí hậu.

"Có rất nhiều vùng ấm lên trong lịch sử, tuy nhiên, chỉ có duy nhất một Thành Cát Tư Hãn", Dong nói. "Lịch sử đầy tính ngẫu nhiên. Biến đổi khí hậu không quyết định mọi điều".