Thứ Năm, 18 tháng 8, 2016

Con người có khả năng thay đổi đời tiết

Trung quốc chi hơn chục triệu USD vào dự án nghiên cứu biến đổi khí hậu điều khiển được mưa. Đây là dự án có tham vọng muốn điều khiển được thời tiết của con người. Và có rất nhiều quốc gia đã và đang thực hiện trong thời điểm diễn ra thế vận hội bắc kinh năm 2008, Trung quốc đã sử dụng công nghệ ngăn mưa. Với tham vọng vô cùng to lớn thì khả năng con người khắc chế được thiên nhiên là có thể. Nguyên lý của mưa gây ra là trong không khí là có độ ẩm cho dù thời tiết có khô nóng, với điều kiện thấp thì hơi nước ngụng tụ và bám vào các phần tử khi đủ nặng thì nó sẽ rơi xuống tạo ra mưa. xu ly nuoc thai

  • xu ly nuoc thai benh vien



Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) cho biết, có ít nhất 52 quốc gia đang thực hiện các chương trình điều khiển thời tiết, nhiều hơn 10 nước so với 5 năm trước.

Từ thập niên 1940, hai nhà khoa học tại tập đoàn General Electric, Mỹ, thực hiện thí nghiệm kích thích tăng tinh thể băng trong những đám mây siêu lạnh trên đỉnh núi Washington thuộc tiểu bang New Hampshire. Ngọn núi được mệnh danh "núi bão tố" này là địa điểm tốt nhất để thực hiện thí nghiệm trong điều kiện lạnh. Hai nhà nghiên cứu đã thành công trong việc tạo ra mưa nhân tạo nhờ sử dụng những viên đạn chứa bạc iotua (AgI) bắn vào đám mây. Họ nhận bằng sáng chế kỹ thuật gieo mây (cloud-seeding) năm 1948.

Trong không khí luôn chứa độ ẩm, và ngay cả vùng đất khô nóng vẫn có hơi nước lơ lửng trên bầu trời. Trước khi trời mưa, hơi nước trong không khí lạnh dần và ngưng tụ trên những phần tử nhỏ xíu (bụi, khói…) trong khí quyển, tạo thành mây. Khi các giọt nước hoặc băng đá phát triển đủ lớn và nặng, chúng sẽ rơi xuống và tan chảy trên đường đi gây ra mưa.

Kỹ thuật gieo mây hoạt động dựa trên nguyên lý tương tự. Các nhà khoa học đưa thêm hóa chất vào đám mây để giảm nhiệt độ, đồng thời cung cấp thêm nhiều hạt nhân ngưng tụ hơi nước khiến quá trình tạo mưa diễn ra nhanh hơn.

Theo các nhà khoa học, vấn đề lớn nhất của kỹ thuật gieo mây là tính hiệu quả của nó. Ngay cả với công nghệ tiên tiến ngày nay, con người rất khó phân biệt thời tiết diễn ra tự nhiên hay do kỹ thuật gieo mây tạo ra.

"Câu hỏi luôn được đặt ra là, nếu bạn không gieo mây thì trời có mưa không", Alan Robock, giáo sư địa vật lý tại Đại học Rutgers, Mỹ, cho biết.

Dù có nhiều tranh luận về cách thức hoạt động của kỹ thuật gieo mây, vài nơi trên thế giới đã sử dụng công nghệ kiểm soát thời tiết để ứng phó với biến đổi khí hậu bằng cách tạo ra sự thay đổi nhiệt độ và lượng mưa trên quy mô lớn.

Trong đợt hạn hán ở California và một số bang thuộc vùng Trung Tây Mỹ, dự án gieo mây được áp dụng để tăng lượng mưa, nhằm cung cấp nước sinh hoạt và phục vụ canh tác nông nghiệp.

Theo Reuters, Bộ Tài chính Trung Quốc đặt mục tiêu sử dụng công nghệ gieo mây nhằm tạo hơn 60 tỷ m3 mưa bổ sung mỗi năm tính từ năm 2020. Năm 2015, bang Maharashtra, Ấn Độ chi 4,5 triệu USD để gây mưa nhờ kỹ thuật gieo mây trong một đợt hạn hán nghiêm trọng kéo dài. Tháng 5/2016, chính phủ Nga chi 1,3 triệu USD cho một dự án nhằm ngăn mưa vào ngày Quốc tế Lao động.
Xem thêm : Biển hóa thành màu xanh dương ở Trung Quốc

Biển hóa thành màu xanh dương ở Trung Quốc

Việc các du khách khi tắm biển tại phía đông nam Trung Quốc khá bất ngờ và thú vị vì hiện tượng nước biển bốc hóa thành màu xanh. Những con sóng vô tinh tạo nên màu xanh lam huyền ảo, các nhà khoa học cho rằng đây là do tảo gây ra có tên gọi là ma biển khi mà lượng nito và photpho do con người xả xuống biển khiến tạo sinh sôi nhanh chóng nói lên múc ô nhiễm của vùng biển này. Cần phải xử lý nước thải sao cho phù hợp nhất

  • xu ly nuoc thai det nhuom
  • xu ly nuoc thai sinh hoat
  • xu ly nuoc thai khach san






Xem thêm : Khám phá những loài cá dị nhất đại dương

Khám phá những loài cá dị nhất đại dương

Trong lòng đại dương xuất hiện nhiều loại cá vô cùng lạ như cá dơi môi đỏ, lươn sói hay cá đầu cừu... có thân hình kỳ dị với nhiều màu sắc. Như cá dôi môi đỏ có cái môi rất đặc biết để thu hút bạn tình và con môi, với chiều dài thân 25cm với các chi là các vây ngực và vây lưng giúp chúng có thể di chuyển dễ dàng dưới đáy biển. Cá chimera mũi dài có cái mũi dài ngang với thân của nó, có tác dụng kích ra luồn điện để săn bắt con mồi, thân hình màu xanh óng dạ quang chúng ra bí ấn. Khả năng thích nghi với tầng nước sâu nên hiếm khi bắt gặp nó
 he thong xu ly nuoc thai













Xem thêm : xử lý nước thải bệnh viện
=======> Những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường từ việc khai thác than

Những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường từ việc khai thác than

Những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường từ việc khai thác than đặc biệt xảy ra ở Trung Quốc. Sau hơn 3 thập kỷ khai thác than đã dẫn tới tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng, khu dân cư gần mỏ than bị sụt lở, người dân chịu cảnh nhà cửa tan hoang sau những cuộc di chấn phá tan hoang. Đó là lý do vì sao Trung Quốc đang khắc phục bằng cách di tản dân sống xung quanh ước tính chi phí lên hàng chủ tỷ USD

  • xu ly nuoc thai benh vien
  • xu ly nuoc thai khach san
  • xu ly nuoc thai sinh hoat









Xem thêm : Phương pháp xử lý nước thải theo công nghệ mới nhất

Phương pháp xử lý nước thải theo công nghệ mới nhất


  • Bán hóa chất Acid acetic - CH3COOH

Nguồn nước thải công nghiệp từ đâu mà ra ? Xuất phát từ quá trình sản xuất công nghiệp của các nhà máy chế biến trong quá trình làm sạch trước và sau đã thải nguồn nước bị ô nhiễm Crom, Nito, photpho, cặn lơ lửng, màu, BOD, COD… chưa qua xử lý gọi là nước thải công nghiệp.

Thế nào là nước thải sinh hoạt ? Thành phần nước thải sinh hoạt đa số từ các cao ốc, chung cư, bệnh viện, gia đình, hộ dân cư,.... bị nhiễm như BOD, dầu mỡ, SS, các chất dinh dưỡng gây phú dưỡng hóa như N, P…thường gọi chung là xử lý nước thải sinh hoạt.
Bể Aerotank

Bể Aerotank cũng là một trong những phương pháp xử lý sinh học hiếu khí. Ưu điểm của bể là rất dễ xây dựng và vận hành.
Bể Aerotank có nhiều loại như bể Aerotank truyền thống, bể Aerotank nhiều bậc,… Tuy nhiên bể Aerotank truyền thống sử dụng đơn giản nhất.

Nguyên tắc hoạt động của bể aerotank
Công nghệ aerotank là công nghệ được sử dụng nhiều nhất và lâu đời nhất bởi tính hiệu quả của nó.
Aerotank là qui trình xử lý sinh học hiếu khí nhân tạo, các chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học được vi sinh vật hiếu khí sử dụng như một chất dinh dưỡng để sinh trưởng và phát triển. Qua đó thì sinh khối vi sinh ngày càng gia tăng và nồng độ ô nhiễm của nước thải giảm xuống. Không khí trong bể Aerotank được tăng cường bằng các thiết bị cấp khí: máy sục khí bề mặt, máy thổi khí…

Ưu điểm nổi bật của bể aerotank

– Hiệu suất xử lý BOD lên đến 90%
– Loại bỏ được Nito trong nước thải
– Vận hành đơn giản, an toàn
– Thích hợp với nhiều loại nước thải
– Thuận lợi khi nâng cấp công suất đến 20% mà không phải gia tăng thể tích bể.

Bể MBBR

Ưu điểm

– Diện tích công trình nhỏ.
– Hiệu quả xử lý BOD cao, có thể đạt mức A QCVN14:2008/BTNMT.
– Có thể cải tiến thành công nghệ AAO để xử lý triệt để Nito, Phopho và các hợp chất khó phân hủy khác.
– Quá trình vận hành đơn giản.
– Chi phí vận hành thấp.
– Chi phí bảo dưỡng thấp.
– Hàm lượng bùn tạo ra thấp.
– Không phát sinh mùi trong quá trình vận hành.
– Mật độ vi sinh vật xử lý trên một đơn vị thể tích cao hơn so với hệ thống xử lý bằng phương pháp bùn hoạt tính lơ lủng , vì vậy tải trọng hữu cơ của bể MBBR cao hơn.

– Chủng loại vi sinh vật xử lý đặc trưng: Lớp màng biofilm phát triển tùy thuộc vào loại chất hữu cơ và tải trọng hữu cơ trong bể xử lý.
– Tiết kiệm diện tích xây dựng : diện tích xây dựng MBBR nhỏ hơn so với hệ thống xử lý nước thải hiếu khí đối với nước thải đô thị và nước thải công nghiệp.
– Dễ dàng vận hành.
– Điều kiện tải trọng cao: Mật độ vi sinh vật trong lớp màng biofilm rất cao , do đó tải trọng hữu cơ trong bể MBBR rất cao.

Công nghệ AAO

AAO cụm từ viết tắt của 3 quá trình: Yếm khí ( Anaerobic), Thiếu khí ( Anoxic), Hiếu khí (Oxic). Công nghệ AAO là quá trình xử lý áp quá trình xử lý sinh học liên tục dùng nhiều hệ vi sinh vật khác nhau: Hiếu khí, thiếu khí, yếm khí để xử lý nước thải. Qúa trình xử lý như vậy cho hiệu quả xử lý cao, đặc biệt với nước thải có hàm lượng hữu cơ Nito phốt pho cao. Tùy vào thành phần nước thải mà thể tích các vùng Kỵ khí, thiếu khí, Hiếu khí khác nhau. AAO được thiếu kế theo quy trình nghiêm ngặt để xử lý nhiều loại nước thải: Nước thải sinh hoạt, nước thải bệnh viện, nước thải công nghiệp sản xuất chế biến thực phẩm, nước thải khu công nghiệp tập trung.

AAO_2

Công nghệ AAO

Ưu điểm:

– Chi phí vận hành thấp, trình độ tự động hóa cao.

– Có thể di dời hệ thống xử lý khi nhà máy chuyển địa điểm.

– Khi mở rộng quy mô, tăng công suất ta có thể nối, lắp thêm các môđun hợp khối mà không phải dỡ bỏ để thay thế .

Công nghệ SBR

SBR ( Sequencing batch reactor ) Công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt bằng công nghệ phản ứng sinh học theo mẻ, Được giới thiệu là Giải pháp xử lý nước thải đạt hiệu quả cao kết hợp với

Công nghệ xử lý nước thải SBR gồm 2 cụm bể: cụm bể Selector và cụm bể C – tech, Bể SBR (Sequencing Batch Reactor) là bể xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học theo quy trình phản ứng từng mẻ liên tục. Đây là một dạng của bể Aerotank. Nước được dẫn vào bể Selector trước sau đó mới qua bể C – tech. Bể Selector sẽ được sục khí liên tục tạo điều kiện cho quá trình xử lý hiếu khí diễn ra. Nước sau đó được chuyển sang bể C-tech. Bể SBR hoạt động theo một chu kỳ tuần hoàn với 5 pha bao gồm: Làm đầy, sục khí, lắng, rút nước và nghỉ. Mỗi bước luân phiên sẽ được chọn lựa kỹ lưỡng dựa trên hiểu biết chuyên môn về các phản ứng sinh học. Hệ thống SBR yêu cầu vận hành theo chu kỳ để điều khiển quá trình xử lý. Hoạt động chu kỳ kiểm soát toàn bộ các giai đoạn của chu kỳ xử lý. Mỗi bước luân phiên sẽ được chọn lựa kỹ lưỡng dựa trên hiểu biết chuyên môn về các phản ứng sinh học.

Moi truong_Quy trinh xu ly nuoc thai SBR

Quy trình của bể SBR

Các ưu điểm của quy trình xử lý của công nghệ SBR:

Kết cấu đơn giản và bền hơn.
Hoạt động dễ dàng và giảm đòi hỏi sức người.
Thiết kế chắc chắn.
Có thể lắp đặt từng phần và dễ dàng mở rộng thêm.
Hiệu quả xử lý chất ô nhiễm cao.
Cạnh tranh giá cài đặt và vận hành.
Khả năng khử được Nitơ và Photpho cao.
Ổn định và linh hoạt bởi thay đổi tải trọng.

Tính linh động trong quá trình xử lý.
Các điều kiện yếm khí trong giai đoạn nạp nước thải và khuấy trộn sẽ giúp thực hiện quá trình khử nitrate và phân giải photpho.
Trong giai đoạn sục khí sẽ thực hiện quá trình nitrate hóa và quá trình hấp thụ photpho vào sinh khối.
Quá trình xử lý photpho trong bể SBR phụ thuộc nhiều vào lượng chất hữu cơ đầu vào và lượng nitrate có trong bùn được giữ lại từ chu trình làm việc trước đó.
Các quá trình nitrate hóa, khử nitrate và xử lý photpho đều có liên quan chặt chẽ đến tải lượng hữu cơ thấp đối với hệ thống SBR.
Nếu hàm lượng chất hữu cơ đầu vào tương đối ổn định, thì tải lượng hữu cơ sẽ phụ thuộc lớn vào hàm lượng bùn trong bể phản ứng.

Công nghệ MBR

Công nghệ xử lý nước thải sử dụng màng lọc MBR là công nghệ hiện đại và được sử dụng khá phổ biến hiện nay vì những ưu điểm vượt trội.

Công nghệ MBR là sự kết hợp của cả phương pháp sinh học và lý học. Mỗi đơn vị MBR được cấu tạo gồm nhiều sợi rỗng liên kết với nhau, mỗi sợi rỗng lại cấu tạo giống như một màng lọc với các lỗ lọc rất nhỏ mà một số vi sinh không có khả năng xuyên qua. Các đơn vị MBR này sẽ liên kết với nhau thành những module lớn hơn và đặt vào các bể xử lý.
Cơ chế hoạt động của vi sinh vật trong công nghệ MBR cũng tương tự như bể bùn hoạt tính hiếu khí nhưng thay vì tách bùn sinh học bằng công nghệ lắng thì công nghệ MBR lại tách bằng màng. Vì kích thước lỗ màng MBR rất nhỏ (0.01 ~ 0.2 µm) nên bùn sinh học sẽ được giữ lại trong bể, mật độ vi sinh cao và hiệu suất xử lý tăng. Nước sạch sẽ bơm hút sang bể chứa và thoát ra ngoài mà không cần qua bể lắng, lọc và khử trùng. Máy thổi khí ngoài cung cấp khí cho vi sinh hoạt động còn làm nhiệm vụ thổi bung các màng này để hạn chế bị nghẹt màng.

Quy trình xử lý bể sinh học bằng màng MBR (Membrane Bio Reactor) có thể loại bỏ chất ô nhiễm và vi sinh vật rất triệt để nên hiện nay được xem là công nghệ triển vọng nhất để xử lý nước thải.

MBR là kỹ thuật mới xử lý nước thải kết hợp quá trình dùng màng với hệ thống bể sinh học thể động bằng quy trình vận hành SBR sục khí 3 ngăn và công nghệ dòng chảy gián đoạn. MBR là sự cải tiến của quy trình xử lý bằng bùn hoạt tính, trong đó việc tách cặn được thực hiện không cần đến bể lắng bậc 2.

Nhờ sử dụng màng, các thể cặn được giữ lại trong bể lọc, giúp cho nước sau xử lý có thể đưa sang công đoạn tiếp theo hoặc xả bỏ / tái sử dụng được ngay.

MBR System Feature

Bể MBR

Ưu điểm của hệ thống xử lý nước thải bằng màng lọc sinh học MBR:

Điều chỉnh hoạt động sinh học tốt trong quy trình xử lý nước thải
Chất lượng đầu ra không còn vi khuẩn và mầm bệnh loại bỏ tất cả vi sinh vật có kích thước cực nhỏ như: Coliform, E-Coli
Kích thước của hệ thống xử lý nước thải bằng màng lọc sinh học MBR nhỏ hơn công nghệ truyền thống
Hệ thống xử lý nước thải tăng hiệu quả sinh học 10 – 30%
Thời gian lưu nước của hệ thống xử lý nước thải ngắn
Thời gian lưu bùn trong hệ thống xử lý nước thải dài
Bùn hoạt tính tăng 2 đến 3 lần trong hệ thống xử lý nước bằng màng MBR
Không cần bể lắng thứ cấp và bể khử trùng, tiết kiệm được diện tích hệ thống xử lý nước thải
Dễ dàng kiểm soát quy trình điều khiển tự động của hệ thống

Công nghệ sinh học tăng trưởng dính bám

Bể Bùn Hoạt Tính Với Vi Sinh Vật Sinh Trưởng Dạng Dính Bám: Nguyên lý hoạt động của bể này tương tự như trường hợp vi sinh vật sinh trưởng dạng lơ lửng chỉ khác là vi sinh vật phát triển dính bám trên vật liệu tiếp xúc đặt trong bể.

Do có nhiều ưu điểm vượt trội về hiệu quả xử lý cũng như giảm chi phí đầu tư & vận hành nên hiện nay, việc áp dụng công nghệ sinh học tăng trưởng dính bám đang được ứng dụng khá rộng rãi. Năm 2010, GREE đã phát triển và nâng cấp cải tiến thành công công nghệ dính bám AFBR từ công nghệ FBR.

Ưu điểm

– Hệ vi sinh cộng sinh đem lại hiệu quả xử lý tốt.
– Giảm 30% thể tích so với các công nghệ hiện có giúp giảm diện tích hệ thống, giảm chi phí đầu tư ban đầu.
– Hệ thống sensor giúp tiết kiệm 40% điện năng tiêu thụ so với các hệ thống khác.

Công nghệ lọc sinh học (Trickling Filter)

Bể lọc sinh học trong xử lý nước thải là một thiết bị phản ứng sinh học trong đó các vi sinh vật sinh trưởng cố định trên lớp vật liệu lọc. Bể lọc hiện đại bao gồm một lớp vật liệu dễ thấm nước với vi sinh vật dính kết trên đó. Nước thải đi qua lớp vật liệu này sẽ thấm hoặc nhỏ giọt trên đó.

Vật liệu lọc thường là đá dăm hoặc hoặc khối vật liệu lọc có hình thù khác nhau. Nếu vật liệu lọc là đá hoặc sỏi thì kích thước hạt dao động trong khoảng 0,5 -2,5 m, trung bình là 1,8 m. Bể lọc với vật liệu là đá dăm thường có dạng tròn. Nước thải được phân phối trên lớp vật liệu lọc nhờ bộ phận phân phối. Bể lọc với vật liệu lọc là chất dẻo có thể có dạng tròn, vuông, hoặc nhiều dạng khác với chiều cao biến đổi từ 4 – 12 m. Ba loại vật liệu bằng chất dẻo thường dùng là (1) vật liệu với dòng chảy thẳng đứng, (2) Vật liệu với dòng chảy ngang, (3) vật liệu đa dạng.

Chất hữu cơ sẽ bị phân huỷ bởi quần thể vi sinh vật dính kết trên lớp vật liệu lọc. Các chất hữu cơ có trong nước thải sẽ bị hấp phụ vào màng vi sinh vật dày 0,1 – 0,2 mm và bị phân huỷ bởi vi sinh vật hiếu khí. Khi vi sinh vật sinh trưởng và phát triển, bề dày lớp màng tăng lên, do đó, oxy đã bị tiêu thụ trước khi khuếch tán hết chiều dày lớp màng sinh vật. Như vậy, môi trường kị khí được hình thành ngay sát bề mặt vật liệu lọc.

Khi chiều dày lớp màng tăng lên, quá trình đồng hoá chất hữu cơ xảy ra trước khi chúng tiếp xúc với vi sinh vật gần bề mặt vật liệu lọc. Kết quả là vi sinh vật ở đây bị phân huỷ nội bào, không còn khả năng dính bám lên bề mặt vật liệu lọc và bị rửa trôi.

Moi truong_Be loc sinh hoc Trickling Filter

Bể lọc sinh học

Ưu điểm

– Tiết kiệm chi phí nhân công (giảm việc trông coi)

– Tiết kiệm năng lượng (Có thể sử dụng cách thông gió tự nhiên)

  1.  xử lý nước thải sinh hoạt
  2. xử lý nước thải bệnh viện