Nạn phá rừng làm nương dẫn tới hơn 100.000 người chết xảy ra ở năm ngoái tại Indonesia hơn 90% người mắc bệnh phổi. Với những cảnh báo nghiêm trong về sức khỏe và hội bảo vệ môi trường đã công bố dữ liệu và hình ảnh biểu đồ sức khỏe và tử vong tại nước này. Việc phá rừng ảnh hưởng rất lớn đến hệ tài nguyên thiên nhiên đặt biệt là nước ngầm, vì thế bộ tài nguyên và môi trường đã có những chính sách yếu cầu các doanh nghiệp phải lập hồ sơ xin giấy phép khai thác nước ngầm
Tình trạng ô nhiễm không khí còn lan sang các nước đông nam á, bắt nguồn là bùng phát đốt rừng tại nước sở tại. Hằng năm nhóm nguy cơ chết sớm nằm trong khoảng 30000 tới 100000 và tỷ lệ này còn tăng cao nữa
Để chung sức bảo vệ tài nguyên và thảm họa, cơ quan quản lý thảm họa Indonesia sẽ ngăn chăn và tuyên truyền cho người dân ý thức bảo vệ rừng, và thay đổi cơ cấu để phát triển kinh tế, nếu không ngăn chặn đây sẽ là thảm họa cho nhân loại."Nếu không có biện pháp thay đổi, làn khói mù chết chóc này sẽ tiếp tục làm tăng tỷ lệ tử vong lên mức đáng sợ chỉ sau vài năm", Yuyun Indradi, nhà vận động bảo vệ rừng của tổ chức Hòa bình xanh Indonesia, nhận xét.
Bên cạnh đó những doanh nghiệp đang hoạt động trong khu vực qua trọng mà có hệ thống xử lý nước thải thì cần phải xin giấy phép xả thải trước khi thải ra môi trường
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét