Thứ Ba, 15 tháng 9, 2015

Biến đổi khí hậu ở tây nguyên và các giải pháp thích ứng

Biến đổi khí hậu ở tây nguyên và các giải pháp thích ứng các hội liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật daklak - áp dụng những đề tài xử lý nước thải đạt chuẩn tốt nhất do công ty môi trường Đoàn Gia Phát thực hiện. Hotline : 0917080011
  • Khả năng xử lý dư lượng kháng sinh trong bùn của cây đước

Biến đổi khí hậu (BĐKH) là vấn đề của toàn cầu, là thách thức nghiêm trọng đối với toàn nhân loại hiện nay. Do vậy, việc xã hội loài người thích ứng với biến đổi khí hậu phải được đặt trong mối quan hệ của toàn nhân loại. Tuy nhiên, thích ứng với biến đổi khí hậu không chỉ là thách thức mà còn tạo cơ hội thúc đẩy chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế theo hướng phát triển bền vững, đặc biệt là trong sản xuất nông nghiệp. Để phát triển kinh tế bền vững phải tiến hành đồng thời thích ứng và giảm nhẹ ảnh hưởng của BĐKH, trong đó thích ứng với biến đổi khí hậu, chủ động phòng, tránh thiên tai là nhiệm vụ trọng tâm. Trong Ủy ban Liên chính phủ về BĐKH năm 2013 cho rằng hiện nay các hoạt động con ngƣời đóng góp vào 95 % nguyên nhân gây ra BĐKH, làm nhiệt độ bề mặt trái đất tăng lên nhanh chóng trong hơn nửa thế kỉ qua, chẳng hạn nhƣ việc đốt các nhiên liệu hóa thạch (than đá, dầu mỏ, v.v.) phục vụ các hoạt động công nghiệp, giao thông vận tải,…và thay đổi mục đích sử dụng đất bao gồm thay đổi trong nông nghiệp và nạn phá rừng; ngoài ra còn một số hoạt động khác như đốt sinh khối, sản phẩm sau thu hoạch,…
Cũng theo thông báo thứ 2 của Việt Nam với Công ƣớc khung Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC) thì kết quả kiểm kê Khí Nhà kính (KNK) năm 2000 của Việt Nam là khoảng 143 triệu tấn khí CO2/năm. Trong đó nông nghiệp chiếm khoảng 45 %, năng lựợng chiếm khoảng 35 % tổng phát thải KNK của Việt Nam. Điều đó cũng cho thấy Việt Nam là một đất nước có tỉ trọng sản xuất nông nghiệp cao nên khối lượng phát thải KNK chiếm đến 45 %. Sự gia tăng nhiệt độ khí quyển làm cho khí hậu các vùng ở nước ta nóng lên là kịch bản chủ yếu của BĐKH, kết hợp với sự suy giảm lượng mưa làm cho nhiều khu vực khô hạn hơn. Năm 2010, nhiệt độ tăng khoảng 0,3 - 0,50C; và theo các nghiên cứu mới đây nhiệt độ sẽ tăng từ 1,1 - 1,80C vào năm 2100. Những khu vực ở nước ta có nhiệt độ tăng cao nhất là vùng núi Tây Bắc, Đông Bắc và Bắc Trung Bộ, nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,1 - 0,3 0C/thập niên.  Tây Nguyên là tên gọi chung của khu vực bao trùm toàn bộ hệ thống cao nguyên rộng lớn nằm ở phía Tây của miền Nam Trung Bộ, trong phạm vi kinh độ 107,41 – 108,39,  vĩ độ 11,32-11,58 và trên độ cao từ 100 mét đến 800 mét so với mực nƣớc biển. Ranh giới tự nhiên gần trùng với năm tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng. Khí hậu Tây Nguyên nổi lên một số yếu tố riêng biệt, quyết định bởi độ cao và tác dụng chắn gió của dãy Trƣờng
Sơn, hình thành khí hậu đặt trung gọi là khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên; tổng lượng bức xạ mặt trời ở Tây Nguyên khá dồi dào, trung bình đạt 235,240 kcal/cm2/năm khi trời quang mây. Do ảnh hưởng của mây và hơi nước bức xạ mặt trời khi tới mặt đất bị suy giảm, còn khoảng 120-140 kcal/cm2/năm. Tuy nhiên độ chênh lệnh tổng lượng bức xạ của các tháng lớn nhất và tháng nhỏ nhất không nhiều, chỉ khoảng 4-5 kcal/cm2, đây cũng là yếu tố thuận lợi cho phát triển nông nghiệp và áp dụng các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu hiện nay. Chế độ nhiệt của Tây Nguyên có quy luật nhiệt độ không khí theo độ cao địa hình: ở những vùng thấp dưới 500 m (Srepok, Krông Pắk) nhiệt độ trung bình 24 oC thì ở những vùng cao 500 – 800 mét nhiệt độ khoảng 21-23 oC, còn ở những vùng cao 800 -1.100 mét (Pleiku) nhiệt độ đã hạ xuống 19 -21 oC và ở những vùng cao trên 1.500 mét (Đà Lạt….) nhiệt độ còn chỉ dưới 19 oC. Lượng mưa ở Tây Nguyên rất không đồng đều theo không gian cũng như thời gian và phân thành hai mùa rõ rệt: mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10 ( trong thời kì này lượng mưa chiếm khoảng 75 % tổng lượng mưa cả năm) và phân bố không điều giữa các vùng : Ở Bắc Tây Nguyên lượng mưa hơn 2.400 mm (Kon Tum), khoảng 2.000 – 2.400 mm;các cao nguyên Gia Lai, Kon Tom, Đắk Lắk ở những địa hình thấp có lượng mƣa 1.600 – 1.800 mm.
Cũng không nằm ngoài sự tác động của BĐKH toàn cầu, các nghiên cứu gần đây cho thấy, so với thập niên 70 - 80 của thế kỉ XX, nhiệt độ không khí trung bình thập niên 90 đến gần đây cao hơn rõ rệt, nhất là vào các tháng mùa mưa (tháng 5 – 10) nhiệt độ trung bình năm phổ biến cao hơn từ  0,5 oC đến 0,8 oC; riêng Kon Tum, cao hơn 1 0C. (Trong khi đó nhiệt độ trung bình năm ở Việt Nam tăng khoảng 0,5 oC đến 0,7 oC); trong các tháng mùa hè, nhiệt độ trung bình phổ biến cao hơn 0,23 oC đến 0,7 oC. Điều này khẳng định sự tăng của nhiệt độ xảy ra ở tất cả các vùng ở Tây Nguyên và nhiệt độ mùa Đông tăng nhanh hơn mùa Hè rõ rệt.  Nhiệt độ tăng cũng là nguyên nhân làm tài nguyên nước suy giảm: Tài nguyên nước mặt (chỉ xét đến lượng nước hiện hữu trên các sông suối điển hình như Sê San, Sê rê pốk, sông Ba và Đồng Nai) đã kiệt dần từ lƣu lƣợng 173.863,54 lít/giây của những năm 2004-2005 xuống còn trên dƣới 127.000 lít/giây hiện nay. Sự phân bổ không đồng đều của lƣợng mƣa theo không gian và thời gian, nơi có lƣợng mƣa hằng năm lớn hơn 3000 mm nhƣ Kon Plong (Kon Tum), thƣợng nguồn sông Hinh (Đắk Lắk) và nơi có lƣợng mƣa chỉ trên dƣới 1.500 mm nhƣ Krông Buk, Ea Súp… thì sự chênh lệch lƣu lƣợng nƣớc ở đỉnh lũ lớn nhất với lƣu lƣợng kiệt nhỏ nhất là rất cao. Mặt khác, những năm gần đây rừng Tây Nguyên bị chặt phá nghiêm trọng, cộng với những yếu tố bất lợi nhƣ mùa khô kéo dài, sự biến đổi thất thƣờng của thời tiết làm cho lũ lụt, hạn hán trở nên trầm trọng hơn. Ngoài ra, Tây Nguyên là nơi thƣợng nguồn của ba hệ thống sông lớn (Sê rê pốk - Sê San nằm ở phía Tây Bắc và sông Đồng Nai ở phía Nam), ngƣời dân tận lực khai thác nƣớc ngầm ngay tại đầu nguồn để tƣới tiêu (cà phê, hoa màu…) khiến mực nƣớc dƣới lòng đất không ngừng bị hạ thấp, dẫn đến quá trình sản xuất tại các vùng hạ lƣu gặp khó khăn. Từ năm 1997, tổng trữ lƣợng nƣớc ngầm (ở trạng thái tĩnh, không có sự tác động bất thƣờng của môi trƣờng tự nhiên) tại Đắk Lắk là 120,9 x 109 m3 đến nay chỉ còn khoảng 30 - 35 %. Sự giàu nghèo tài nguyên nƣớc ở đây phụ thuộc vào lƣợng mƣa, vào thành phần vật chất của lớp phủ bề mặt đất và mức độ lƣu giữ nƣớc của thành tạo địa chất từng vùng. Nếu để suy giảm một hoặc nhiều yếu tố trên sẽ khiến tài nguyên nƣớc nghèo đi. Ngoài lƣợng mƣa hàng năm có xu hƣớng ít đi, do mùa khô kéo dài, thì tình trạng mất rừng và sự thay đổi nhanh chóng của lớp phủ bề mặt trên thành tạo địa chất, mà cụ thể là trên đất (vì mục đích quy họach trồng hoa màu, cây công nghiệp và nhiều dự án nông- lâm nghiệp khác) đã làm cho mực nƣớc ngầm sụt giảm. Mới đây, khảo sát của Đoàn Địa chất 704 cho thấy một số vùng nhƣ ở huyện Krông Pắk, Lắk, Krông Buk và vùng phía Đông Buôn Ma Thuột,… mực nƣớc ngầm tiềm năng không còn nhiều nhƣ 5 năm trƣớc. Ví dụ vùng Krông Pắk, Lắk…năm 2004 có thể khai thác tối đa 0,4 - 0,6 triệu m3/ngày, thì nay còn chƣa đầy 0,4 triệu m3/ngày. Ngoài yếu tố nhiệt độ có xu hƣớng tăng, nguồn nƣớc giảm, dƣờng nhƣ diễn biến thời tiết ở Tây Nguyên đang ngày càng có xu thế cực đoan hơn. Thiên tai xảy ra thƣờng xuyên; lũ lụt, lũ quét vào mùa mƣa; hạn hán, nắng nóng vào mùa khô; các hiện tƣợng thời tiết nguy hiểm khác nhƣ dông, lốc xoáy, mƣa đá xuất hiện ngày càng nhiều và bất thƣờng hơn. Sự gia tăng biên độ nhiệt, độ ẩm ngày đêm, khiến một số nơi đang mất dần tính ôn hòa vốn có của nó. Trong một vài tháng của mùa khô, hiện tƣợng nhiệt độ tăng cao, gây nắng nóng hơn bình thƣờng đã xuất hiện ở một vài nơi. Sự phân bố lƣợng mƣa theo không gian và thời gian cũng có những dấu hiệu thay đổi. Trong đó, đáng lƣu ý nhất là hiện tƣợng mƣa lớn gia tăng khiến lũ quét xuất hiện nhiều hơn. BĐKH cũng đƣợc xem là tác nhân chính làm cho dòng chảy sông suối ở Tây Nguyên mất đi sự hiền hòa vốn có, thể hiện nhiều qua mức độ cạn kiệt nghiêm trọng trong mùa khô, và đỉnh lũ ngày càng nhọn hơn, cao hơn, cƣờng suất lũ lên lớn hơn trong mùa lũ.
Do vậy, để giảm nhẹ sự tác động của BĐKH, thiên tai gây ra. Tây Nguyên cần tiến hành đồng thời thích ứng và giảm nhẹ, trong đó thích ứng với BĐKH, chủ động phòng, tránh thiên tai là chủ yếu. Cụ thể cần thực hiện một số giải pháp sau: Một là, quản lí bảo vệ nguồn nƣớc: Nƣớc là tài nguyên không thể thiếu trong cuộc sống của con ngƣời, sinh vật, có mối quan hệ hữu cơ với các thành phần kinh tế, đặc biệt không thể thiếu trong sản xuất nông nghiệp. Do vậy, để có cơ sở thích ứng với BĐKH cần phải nghiên cứu, đánh giá sự tác động của BĐKH đến tài nguyên nƣớc phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt; đánh giá công năng và tình trạng hoạt động của công trình thủy lợi lớn và nhỏ, trên cơ sở đó đƣa ra những giải pháp nâng cấp, bổ sung các công trình này để phù hợp với hoàn cảnh của BĐKH; xây dựng các hồ chứa đa mục đích để sử dụng một lƣợng nƣớc nhất định vào nhiều đối tƣợng khác nhau. Tây Nguyên cũng là nơi thƣợng nguồn của ba con sông lớn nên cần có các chiến lƣợc bảo vệ nguồn nƣớc ngay ở thƣợng nguồn; có kế hoạch cân đối nguồn cung và nhu cầu nƣớc theo từng vùng canh tác; trong sinh hoạt cần phải định mức sử dụng nƣớc và giá nƣớc phù hợp với tình hình thực tế của địa phƣơng; nghiên cứu đƣa ra biện pháp kĩ thuật tƣới tiêu cho nông nghiệp nhằm giảm thất thoát nƣớc cũng nhƣ tiết kiệm nƣớc. Hai là, điều chỉnh quy hoạch đất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng thời vụ phù hợp với hoàn cảnh  ĐKH: Trong sản xuất nông nghiệp, chủ yếu là xây dựng cơ cấu cây trồng phù hợp, xây dựng các biện pháp kĩ thuật, tăng cƣờng hệ thống tƣới tiêu và các biện pháp chống chịu với ngoại cảnh khắc nghiệt. Sử dụng các giống kháng, chịu hạn (cà phê, lúa, ngô...), các loại giống ra hoa nhiều lần, bộ giống cây lƣơng thực, thực phẩm ngắn ngày; bố trí thời vụ thích hợp để tránh hạn, tránh lũ. Tăng cƣờng đa dạng sinh học trên vƣờn cà phê nhƣ trồng cây che bóng, cây ăn quả, cây đai rừng sẽ là giải pháp thích ứng với BĐKH hiệu quả do hệ thống cây trồng này có tác dụng hỗ trợ lẫn nhau trong việc điều hòa vi khí hậu, hạn chế bốc thóat hơi nƣớc trên bề mặt đất và lá, cung cấp hữu cơ, cải tạo đất, hạn chế xói mòn và rửa trôi đất giúp sản xuất cà phê bền vững hơn. Tƣới nƣớc tiết kiệm hợp lí cho cây trồng cũng là giải pháp kĩ thuật nhằm thích ứng với sự BĐKH ở Tây Nguyên. Chuyển một số diện tích đất trồng điều ở các vùng có điều kiện khí hậu bất thuận, sản xuất không hiệu quả sang trồng các loại cây khác có hiệu quả hơn nhƣ sắn, khoai lang, khoai môn là những loại cây có khả năng thích ứng cao với sự BĐKH và từng bƣớc thay đổi khẩu phần lƣơng thực của chúng ta từ gạo là chủ yếu sang một phần các loại củ để giảm áp lực về an ninh lƣơng thực trong tƣơng lai.
Ba là, tiết kiệm n ng lƣợng, khai thác nguồn n ng lƣợng mới: Ở Tây Nguyên, thủy năng đƣợc ƣu tiên phát triển mạnh mẽ trong thời gian qua nhƣng theo diễn biến của BĐKH hiện nay thì trong tƣơng lai có thể hết khả năng xây dựng thêm các nhà máy thủy điện mới, không ít công trình thủy điện xây lên đã ảnh hƣởng xấu đến các vùng đất canh tác nông nghiệp ở hạ lƣu (Mùa khô thì ngăn dòng chảy, mùa mƣa thì xả nƣớc gây ngập úng, xói mòn đất trồng hoa màu). Trong khi, nhu cầu năng lƣợng để phục vụ cho phát triển kinh tế ngày càng cao, nếu ta không phát triển năng lƣợng khác ngoài thủy năng thì năng lƣợng sẽ thiếu trong tƣơng lai. Do vậy, phát triển các dạng năng lƣợng khác là phƣơng án tối ƣu để thích ứng với kịch bản của BĐKH. Một trong những giải pháp là khai thác các nguồn năng lƣợng tái tạo. Tây Nguyên là vùng có tốc độ gió khả quan nhất Việt Nam; tốc độ gió trung bình trên 2,5m/s khá rộng, nhiều nơi tốc độ gió trên 3m/s, trên các núi cao có thể vƣợt 4m/s – một ƣu thế để phát triển năng lƣợng gió. Năng lƣợng từ mặt trời: trung bình năm ở nƣớc ta có khoảng 1400 - 3000 giờ nắng, trong khi đó khu vực Tây Nguyên trung bình năm khoảng 2000 –2600 giờ nắng với 150 –175 kcal/cm2/năm, đây cũng là nguồn năng lƣợng dồi dào, thân thiện và bền vững. Khai thác tài nguyên mây và làm mƣa nhân tạo cũng có khả thi vào những tháng mùa khô kéo dài phục cho tƣới tiêu. Với những thế mạnh trên vùng Tây Nguyên có thể bổ sung hoặc thay thế thủy năng bằng các dạng năng lƣợng thân thiện với môi trƣờng.  Bên cạnh đó, tiết kiệm năng lƣợng cũng là một giải pháp để giảm sự tác động của BĐKH, thiên tai gây ra: Ở Tây Nguyên, năng lƣợng (điện và xăng dầu) phục vụ cho tƣới tiêu vào mùa khô rất lớn, do vậy, cần đƣa ra các biện pháp kĩ thuật giảm lƣợng nƣớc tƣới trên một diện tích cây trồng cũng nhƣ giảm lƣợng thất thoát nƣớc tƣới nhƣ thay đổi cách tƣới truyền thống bằng phƣơng pháp tƣới nhỏ giọt…
Bốn là bảo vệ và phát triển rừng: Rừng chính là “máy điều hòa khí hậu” khổng lồ. Các nhà khoa học cho biết: Tạm tính trên 1.000.000 ha nếu chỉ 50% diện tích có rừng cây thân gỗ thì mỗi năm rừng ở Trƣờng Sơn giữ đƣợc 22-25 triệu tấn CO2, bởi vậy rừng góp phần đáng kể vào giảm sự nóng lên toàn cầu. Vì vậy, tăng cƣờng trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, bảo vệ và phát triển rừng, bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học ở rừng, đặc biệt là đảm bảo an ninh môi trƣờng sẽ là một chiến lƣợc thích ứng lợi hại của Việt Nam nói chung và Tây Nguyên nói riêng trƣớc ảnh hƣởng BĐKH. Bên cạnh đó cần nâng cao hiệu quả công tác tổ chức phòng chống cháy rừng; nâng cao hiệu suất sử dụng gỗ và cần hạn chế sử dụng nguyên liệu gỗ (điều tra hiện trạng sử dụng gỗ và hiệu suất sử dụng gỗ; nghiên cứu đánh giá cơ chế tài chính khuyến khích sản - xuất vật liệu thay thế gỗ); bảo vệ giống cây trồng quý hiếm, lựa chọn và nhân giống cây trồng thích hợp với vùng Tây Nguyên N m là, chủ động phòng tránh các thiên tai do thiên nhiên gây ra: Ảnh hƣởng của BĐKH gây ra lũ lụt, lũ quét, hạn hán, nắng nóng, dông, lốc xoáy, mƣa đá xuất hiện ngày càng nhiều và bất thƣờng hơn trƣớc. Do vậy phải tăng cƣờng các biện pháp tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức của cộng đồng về phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai; đƣa những kiến thức cơ bản về phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai vào chƣơng trình giáo dục trong nhà trƣờng, nhằm giáo dục cho học sinh hiểu và biết cách đối phó với các tình huống thiên tai. Sáu là, nâng cao nhận thức cộng đồng về  ĐKH và thích ứng với  ĐKH: Tăng cƣờng công tác tuyên truyền và nâng cao nhận thức của cán bộ và ngƣời dân về BĐKH và tác hại của nó đối với các hoạt động kinh tế xã hội; về cách thức và phƣơng án giảm nhẹ thiên tai để từ đó thay đổi thái độ, hành vi ứng xử trong hoạt động sống của mình (lao động sản xuất, học tập, sinh hoạt, công tác, sử dụng tài nguyên…).
Biến đổi khí hậu đã có những tác động rõ rệt đến tài nguyên nƣớc trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Đặc biệt là ở các tỉnh Tây Nguyên, vùng sản xuất cây công nghiệp lớn của đất nƣớc, xu thế tăng về nhiệt độ, lƣợng nƣớc tƣới tiêu cho nông nghiệp giảm mạnh, thời tiết cực đoan, thiên tai xảy ra cục bộ với cƣờng xuất mạnh hơn. Hiện nay Việt Nam đã có chƣơng trình Mục tiêu quốc gia về biến đổi khí hậu và các tỉnh, thành đã có kế hoạch hành động, đƣa ra giải pháp thích ứng phù hợp với điều kiện địa phƣơng. Trên cơ sở các phƣơng pháp dân gian cải tiến và giải pháp thích ứng, nghiên cứu đã đề xuất các giải pháp chính, phù hợp, góp phần bảo vệ và phòng chống thời tiết cực đoan, phòng hạn, phòng chống suy thoái tài nguyên nƣớc cho khu vực và điều chỉnh cây trồng phù hợp với tình hình hiện nay

Khả năng xử lý dư lượng kháng sinh trong bùn của cây đước

Khả năng xử lý dư lượng kháng sinh trong bùn của cây đước là công trình nghiên cứu khoa học của công ty môi trường Đoàn Gia Phát về phương pháp xử lý nước thải đạt chuẩn loại A tốt nhất Hotline : 0917080011

  • Nguyên nhân bão cát hoành hành khắp Trung Đông
Ciprofloxacin (CIP) là kháng sinh thuộc nhóm fluoroquinolon đƣợc sử dụng rộng rãi trong nuôi tôm giống ở vùng đất ngập nƣớc Cần Giờ. Trong thực tế lƣợng kháng sinh đƣợc hấp thu bởi vật nuôi khá thấp và phần lớn còn tồn lƣu lại. Vì vậy, vùng đất ngập nƣớc có thể bị nhiễm và có thể dẫn đến những tác động tiêu cực đến hệ sinh thái từ dƣ lƣợng CIP. Trong nghiên cứu này khả năng loại bỏ CIP bằng kĩ thuật Phytoremediation của thực vật đất ngập nƣớc bản địa (cây Đƣớc- Rhizophora apiculata Blume) của khu vực Cần Giờ ,Tp.HCM đã đƣợc khảo sát. Thí nghiệm đƣợc tiến hành trong mô hình chậu trong vƣờn có mái che. CIP đƣợc tƣới mỗi ngày một lần (phơi nhiễm mãn tính) cho cây ở nồng độ 2 ppm tƣơng đƣơng với 2 mg/kg đất. Hiệu quả loại bỏ CIP bởi cây Đƣớc đƣợc thể hiện rõ ở tuần đầu, sau 4 tuần thì vai trò của cây không còn nữa (hiệu quả loại bỏ CIP ở chậu có trồng cây là 75,34 ± 3,3 %, ở chậu không có trồng cây là 75,51 ± 2,9 %). Kết quả của thí nghiệm cho thấy phƣơng pháp “phytoremediation” có sử dụng thực vật bản địa vùng đất ngập nƣớc là biện pháp đáng quan tâm để giảm thiểu tác dụng của CIP tích lũy trong đất vùng đất ngập nƣớc. Kết quả của đề tài đã cho thấy sự cần thiết triển khai những nghiên cứu chi tiết hơn về khả năng phân hủy kháng sinh của thực vật và vai trò của các vi sinh vật.
Trong thập kỉ qua, do tần suất phát hiện các hợp chất dƣợc phẩm trong nƣớc thải ngày càng gia tăng nên đã dẫn đến sự gia tăng các mối quan tâm đến việc loại bỏ các chất gây ô nhiễm. Một số công nghệ tiên tiến đã đƣợc đánh giá nhƣ quá trình oxy hóa tiên tiến [1], hấp thụ cacbon hoạt tính [2], màng lọc và màng phản ứng sinh học [1]. Các phƣơng pháp này cho thấy có hiệu quả xử lí cao nhƣng còn nhiều hạn chế vì các quá trình này không thể áp dụng rộng rãi, chủ yếu là vì giá thành cao. Gần đây, “phytoremediation” là một trong những kĩ thuật xử lí sử dụng thực vật đƣợc triển khai thực tế thân thiện với môi trƣờng để loại bỏ các chất gây ô nhiễm trong đó có dƣợc phẩm [3]. Biện pháp này có hiệu quả cao với chi phí hợp lí do công nghệ đơn giản vì vậy thích hợp với các hộ nuôi tôm ở quy mô hộ gia đình. Một vài ví dụ về sự thành công của phƣơng pháp “phytoemediation” đã đƣợc báo cáo bởi Gujarathi [1]; Kotyza và cộng sự, 2010 [4].
Tại khu vực Cần Giờ, TP. Hồ Chí Minh, đã khảo sát thấy có hiện trạng sử dụng kháng sinh ở khu vực tại các hộ nuôi tôm giống [5]. Vì tôm trƣởng thành thƣờng xuyên đƣợc kiểm tra dƣ lƣợng kháng sinh nên gần nhƣ các hộ nuôi tôm đã có ý thức sử dụng theo đúng hƣớng dẫn. Tuy nhiên, đối với tôm giống thì không có bất cứ quy định nào nên tại tất cả các hộ ƣơm tôm giống đƣợc khảo sát đều sử dụng kháng sinh, trong đó phổ biến là CIP với tỉ lệ hộ dân phỏng vấn sử dụng là 100%.
Cũng theo nhóm nghiên cứu, kết quả phân tích dƣ lƣợng kháng sinh do hoạt động nuôi tôm tại các vùng đất ngập nƣớc ven biển huyện Cần Giờ đã cho thấy CIP sau khi đƣợc sử dụng để phòng và trị bệnh cho tôm giống đều không bị hấp thu hoàn toàn bởi tôm mà đã tồn lƣu trong môi trƣờng ao nuôi/bể ƣơng và cả ở nguồn tiếp nhận. Hàm lƣợng CIP đã xác định đƣợc tại 3 hộ ƣơm tôm giống ở Cần Giờ là 0,35-1,23 mg/l, trung bình 0,90 mg/l. CIP sau khi đƣợc sử dụng không những tích lũy lại trong ao ƣơm mà còn bị thải trở lại môi trƣờng ngoài. Trong mẫu bùn của nguồn tiếp nhận từ ao ƣơm ở ấp Đồng Tranh, Cần Giờ phát hiện dƣ lƣợng kháng sinh CIP với hàm lƣợng 1,54 -1,88 mg/kg. Ngoài ra, cũng đã phát hiện hàm lƣợng CIP trong bùn thải của ao nuôi tôm giống tại Cần Giờ với nồng độ 22,1 µg /kg [6].
Nghiên cứu trình bày ở đây đƣợc thực hiện để đánh giá khả năng loại bỏ kháng sinh của một loài thực vật đất ngập nƣớc tiêu biển  -  cây Đƣớc (Rhizophora apiculata Blume). Các nghiên cứu ở quy mô  phòng thí nghiệm đã đƣợc thực hiện để đánh giá hiệu quả xử lí của Ciprofloxacine (CIP) - kháng sinh đƣợc sử dụng rộng rãi trong nuôi tôm ở khu vực Cần Giờ - ở các mô hình trồng cây Đƣớc và phơi nhiễm mãn tính CIP.
Đất sử dụng trong thí nghiệm đƣợc lấy từ khu vực xã Long Hòa, huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh (tọa độ 106053,41‟; 10027,49‟). Mẫu đất trƣớc khi tiến hành thí nghiệm đƣợc kiểm tra không có CIP (< 3,8 ppb).  Hạt Đƣớc đƣợc lấy từ vùng đất ngập nƣớc huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh và trồng trong chậu với thời gian 2 tháng (tháng 4 đến tháng 6 năm 2015). Đến khi cây ra lá và đạt chiều cao trung bình khoảng 40 cm thì tiến hành tƣới CIP (Hình 1). Độ mặn của đất đƣợc duy trì nhƣ ngoài môi trƣờng tự nhiên trong suốt quá trình thí nghiệm bằng cách bổ sung nƣớc muối nồng độ 2,9 ‰ (bằng nồng độ đo đƣợc khi lấy mẫu đất) với tần suất 1 lần/tuần. Chất chuẩn CIP do hãng Sigma Fluka cung cấp. Độ tinh khiết ≥ 98 %.
Nghiên cứu bao gồm ba mô hình thí nghiệm: - Mô hình D-D-CIP (thí nghiệm có trồng cây và phơi nhiễm mãn tính CIP): Cây Đƣớc đƣợc trồng trong chậu nhựa kín đáy hình tròn có đƣờng kính 30 cm, sâu 15 cm với lƣợng đất là 6kg. Nƣớc đƣợc bổ sung sao cho mặt nƣớc cách lớp đất 1-2 cm. Lƣợng nƣớc cho vào là nƣớc đƣợc pha có độ mặn tƣơng tự nhƣ khu vực lấy mẫu  đất ở Cần Giờ (2,9 ‰). Các mô hình đƣợc phơi nhiễm mãn tính bằng cách pha CIP với nồng độ 2 ppm tƣơng đƣơng 12 mg cho mỗi chậu. Dung dịch pha CIP đƣợc tƣới vào các chậu trồng cây mỗi ngày một lần trong suốt chu kì 28 ngày thí nghiệm. Các chậu đƣợc đặt ngoài ánh sáng tự nhiên có mái che bằng nhựa trong suốt để tránh mƣa. Mỗi chậu trồng từ 4-5 cây Đƣớc. - Mô hình D-D: mô hình có trồng cây Đƣớc tƣơng tự nhƣ mô hình D-D-CIP nhƣng không phơi nhiễm CIP. Kết quả so sánh sinh khối giữa mô hình này và mô hình  D-D-CIP  sẽ  đánh giá đƣợc có hay không sự ảnh hƣởng của quá trình phơi nhiễm CIP lên tốc độ sinh trƣởng của cây Đƣớc.
Mô hình Đ-CIP: mô hình đất tự nhiên, không trồng cây nhƣng có phơi nhiễm mãn tính CIP tƣơng tự nhƣ mô hình D-D-CIP.  Kết quả so sánh sự thay đổi hiệu quả xử lí CIP của mô hình D-CIP và D-D-CIP sẽ đánh giá khả năng phân hủy CIP của cây Đƣớc. Tất cả ba mô hình thí nghiệm đều đƣợc lặp lại 3 lần để tránh sai số. Mẫu đất phân tích CIP đƣợc thu thập vào các ngày 2, ngày 7 và ngày 28. Tất cả lƣợng đất trong chậu đƣợc trộn đều, loại bỏ các hạt kích thƣớc lớn bao gồm cả rễ cây. Mẫu sau khi lấy đƣợc cho vào bọc ni lông đen, tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng và chuyển đến phòng thí nghiệm.   2.3. Phƣơng ph p phân tích  2.3.1. Phân tích CIP Việc phân tích CIP đƣợc thực hiện bởi Công ty TNHH MTV Khoa học Công nghệ Hoàn Vũ bằng máy sắc kí lỏng hiệu năng cao kết hợp đèn hu nh quang (HPLC-FD) theo tiêu chuẩn AOAC (82: 607–613) nhƣng có thay đổi nhƣ sau: 2 g mẫu đất ƣớt đã đồng nhấtđƣợc chiết bằng cách cho vào 20ml dung dịch đệm HCOOCH4 0,2 %, pH = 7, vortex 2 phút và ly tâm (3.000 vòng/ phút) 15 phútở nhiệt độ phòng. Sau đó cho thêm 10mL hexan  rồi ly tâm thêm 15 phút. Dịch lọc sau đó đƣợc làm sạch bằng cách cho qua cột C18 và tách rửa với 5ml dung dịch MeOH và dung dịch NH325 % (tỉ lệ 85:15). Dung dịch chiết đƣợc tiêm vào hệ thống HPLC-FD để phân tích CIP. Phƣơng pháp có LOD = 1,2 ppb và LOQ = 3,8 ppb với hệ số thu hồi dao động trong khoảng 85-95 %. 2.3.2. Xác định sinh khối khô của thực vật Sinh khối khô của thực vật sau thí nghiệm đƣợc xác định bằng cách sấy trong tủ sấy ở nhiệt độ 105 0C trong 2 giờ và lặp lại 3 lần cho đến khi sinh khối thực vật không đổi.

Thứ Hai, 14 tháng 9, 2015

Nguyên nhân bão cát hoành hành khắp Trung Đông

Những ngày gần đây tình trạng bão cát hoàng hành khắp vùng Trung Đông gây ảnh hưởng tới sức khỏe của nhiều vùng quốc mà con bão này đi qua trong đó phải kể đến là vấn đề khí hậu nóng lên do chúng ta không bảo vệ môi trường của mình - Công ty chuyên xử lý nước thải sinh hoạt Đoàn Gia Phát

  • Nhận xử lý nước thải 

"Cơn bão cát lớn như trên được gọi là haboobs, hay 'gió dữ' trong tiếng Arab. Haboobs có thể phát triển ở nhiều nơi trên thế giới, di chuyển hàng nghìn km, thậm chí vượt qua cả Thái Bình Dương," Ken Waters, chuyên gia dự báo thời tiết ở Mỹ, cho biết.

Cơn bão cát, hay còn gọi là bão bụi, thổi qua Trung Đông hôm 7-8/9 làm giảm tầm nhìn, ảnh hưởng đến giao thông và khiến hàng nghìn người phải nhập viện do gặp phải vấn đề đường hô hấp tại nhiều khu vực ở Iraq, Syria, Lebanon, Ai Cập, Jordan, Israel, và Cyprus.

Các nhà khí tượng Lebanon cho rằng đây là cơn bão "chưa từng có" trong lịch sử nước này. Tuy nhiên, Waters cho biết, bão cát là hiện tượng tự nhiên không phải hiếm gặp. Haboobs xuất hiện phổ biến nhất trong điều kiện thời tiết nóng và khô, thịnh hành ở hầu khắp khu vực Trung Đông trong mùa hè này. Hai yếu tố cần thiết để tạo ra cơn bão cát là bụi hoặc cát sẵn có trên bề mặt, và những cơn gió thổi liên tục mang những hạt này chuyển động.

Các nhà khoa học không biết chắc chắn tốc độ gió tối thiểu đề hình thành bão cát. Tốc độ gió ghi nhận ở những cơn bão cát cục bộ khá thấp, chỉ khoảng 32 km/h. Một số cơn bão lớn hơn, chẳng hạn như cơn bão gây thiệt hại nặng nề cho hai thành phố Damascus (Syria) và Beirut (Lebanon) vào tuần này, cần tốc độ gió cao hơn để di chuyển xa hơn. Cơn bão cát tràn qua khu vực tương tự trong năm 2013 có tốc độ gió lên tới 97 km/h.

Ở miền tây nước Mỹ, những cơn bão bụi xuất hiện phổ biến nhất giữa tháng 6 và tháng 9, trong điều kiện nóng, khô, khi lượng hơi ẩm trong không khí không đủ để ngăn cản các hạt bụi bốc lên. Những hoạt động xây dựng, trồng trọt của con người cũng góp phần tạo ra bụi gây nên cơn bão. Trong thập niên 1930, các hình thức canh tác lạc hậu đã gây nên những cơn bão bụi khổng lồ có tên là Dust Bowl ở khu vực Bắc Mỹ khiến hàng ngàn người mất nhà cửa.

Chủ Nhật, 13 tháng 9, 2015

Nghiên cứu đề xuất các dự án ưu tiên thích ứng với biến đổi khí hậu trên địa bàn vũng tàu

Nghiên cứu đề xuất các dự án ưu tiên thích ứng với biến đổi khí hậu trên địa bàn vũng tàu là chủ đề mới nhất của trung tâm môi trường Đoàn Gia Phát về phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt  Hotline : 0917080011

  • Các rào cản trong truyền thông dựa vào cộng đồng ứng với biển đổi khí hậu ở vùng ven biển sông cửu long
Nghiên cứu đề xuất các chƣơng trình, dự án ƣu tiên thích ứng với biến đổi khí hậu tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu là việc đề xuất các dự án nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững của tỉnh, tận dụng các cơ hội phát triển nền kinh tế theo hƣớng các-bon thấp và tham gia cùng cộng đồng trong nƣớc, quốc tế trong nỗ lực giảm nhẹ BĐKH, bảo vệ hệ thống khí hậu trái đất. Nghiên cứu đã dựa trên kết quả phân tích và tính toán nhiệt độ, lƣợng mƣa cho các kịch bản phát thải thấp (B1), trung bình (B2), cao (A1FI); đồng thời tính ngập cho các kịch bản phát thải B1, A1FI vào các giai đoạn 2020, 2050, 2070 trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Dựa trên cơ sở kết quả tính toán và dự báo cho các kịch bản phát thải trong từng thời k , nghiên cứu đã đề xuất các chƣơng trình, dự án ƣu tiên cho từng ngành, lĩnh vực trên địa bàn tỉnh thông qua việc  tích hợp các vấn đề về BĐKH và nƣớc biển dâng vào các quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu chính là cửa ngõ hƣớng ra biển Đông của các tỉnh trong khu vực miền Đông Nam Bộ. Vị trí này cho phép tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu hội tụ nhiều tiềm năng để phát triển các ngành kinh tế biển nhƣ: khai thác dầu khí trên biển, khai thác cảng biển và vận tải biển, khai thác và chế biến hải sản, phát triển du lịch nghỉ dƣỡng và tấm biển. Ở vị trí này, Bà Rịa - Vũng Tàu có điều kiện phát triển tất cả các tuyến giao thông đƣờng bộ, đƣờng không, đƣờng thủy, đƣờng sắt và là một địa điểm trung chuyển đi các nơi trong nƣớc và thế giới. Do những đặc điểm trên, biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng sẽ tác động nhiều mặt đến kinh tế - xã hội tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, ảnh hƣởng trực tiếp đến đời sống xã hội và sản xuất, đánh bắt thủy sản, du lịch cũng nhƣ đời sống ngƣời dân. Biến đổi khí hậu làm gia tăng tần suất và cƣờng độ thiên tai nhƣ bão, lũ, hạn hán, mƣa lớn, nắng nóng... và có thể trở thành thảm họa, gây rủi ro lớn cho phát triển kinh tế, xã hội hoặc xóa đi những thành quả nhiều năm của sự phát triển. Biến đổi khí hậu có thể dẫn đến 5 nguy cơ lớn: giảm năng suất nông nghiệp; gia tăng tình trạng thiếu nƣớc; gia tăng thời tiết cực đoan; tan vỡ các hệ sinh thái và gia tăng bệnh tật. Nghiên cứu đề xuất các chƣơng trình, dự án ƣu tiên thích ứng với biến đổi khí hậu tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu là việc đề xuất các dự án nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững của tỉnh, tận Điều tra, khảo sát và thu thập, kế thừa các thông tin liên quan: tìm kiếm, tiếp cận các tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu trên địa bàn tỉnh; tổ chức thu thập và phân tích đánh giá các nguồn tài liệu thu thập trong và ngoài tỉnh, tổng hợp lại các thông tin liên quan phù hợp với mục đích và nội dung nghiên cứu của đề tài; thực hiện thu thập thông tin thông qua phiếu thu thập thông tin đối các đối tƣợng là ngƣời dân, nhà quản lí. - Phƣơng pháp phân tích dữ liệu khí tƣợng, thủy văn: Trên cơ sở phân tích nguyên nhân, cơ cấu và biểu hiện của xu thế biến đổi khí tƣợng, thủy văn, đi đến những nhận định khách quan về xu thế diễn biến và ƣớc lƣợng đƣợc trị số trung bình và cực trị của một số đặc trƣng khí tƣợng, thủy văn chủ yếu trên khu vực nghiên cứu. Phƣơng pháp chính sử dụng là toán thống kê phân tích chuỗi thời gian các dữ liệu thu thập đƣợc qua các năm; - Phƣơng pháp áp dụng mô hình: Sử dụng các phƣơng pháp mô hình dùng để mô phỏng quá trình biến đổi của các yếu tố khí hậu theo không gian và thời gian. Phƣơng pháp mô hình dùng trong nghiên cứu này là việc ứng dụng phần mềm SimCLIM nhằm tạo ra các kịch bản về nhiệt độ, lƣợng mƣa trung bình và kịch bản nƣớc biển dâng qua các giai đoạn và theo kịch bản phát thải. Bên cạnh đó nghiên cứu còn sử phần mềm GRASS trong công tác đánh giá ngập, GRASS (Geographical Resources Analysis Support System) là một hệ thống thông tin địa lí đƣợc kết hợp với hệ thống xử lí ảnh và hiển thị dữ liệu. - Phƣơng pháp GIS: Sử dụng hệ thông tin địa lí nhằm tích hợp các loại thông tin số liệu, tài liệu, bản đồ,… liên quan đến khí hậu và BĐKH phục vụ công tác quản lí và khai thác thông tin. - Phƣơng pháp chuyên gia phân tích và thảo luận: Trên cơ sở các thông tin tổng hợp từ các nguồn dữ liệu liên quan, phƣơng pháp phân tích và thảo luận sẽ đƣợc các nhà nghiên cứu thực hiện thông qua hình thức hội thảo nhằm tham khảo, trao đổi ý kiến cán bộ nghiên cứu và quản lí của các sở, ban ngành trên địa bàn Tỉnh.

Các rào cản trong truyền thông dựa vào cộng đồng ứng với biển đổi khí hậu ở vùng ven biển sông cửu long

Các rào cản trong truyền thông dựa vào cộng đồng ứng với biển đổi khí hậu ở vùng ven biển sông cửu long là chủ đề được giới thiệu tại tòa đàm chuyên xu ly nuoc thai của trung tâm nghiên cứu Đoàn Gia Phát . Truyền thông là hoạt động rất cần thiết nhằm thông tin và góp phần nâng cao tri thức, nhận thức, từ đó góp phần thay đổi hành vi trong ứng phó với biến đổi khí hậu.

  • Phân tích đồng thời các kháng sinh họ FLUORQUINOLONE 


 Đồng bằng sông Cửu Long là một trong những khu vực dễ bị tổn thƣơng nhất trƣớc tác động của biến đổi khí hậu, vì vậy, công tác truyền thông càng có vai trò cấp thiết. Trong nhiều nghiên cứu về biến đổi khí hậu, truyền thông, với sự tƣơng tác xã hội đa chiều, vừa đƣợc xem là giải pháp lâu dài vừa là giải pháp ƣu tiên hàng đầu nhằm giúp các bên liên quan, đặc biệt là cộng đồng, hiểu biết các yếu tố, mối quan hệ phụ thuộc, các tác động, hệ quả của biến đổi khí hậu, và các biện pháp ứng phó, thích nghi, can thiệp vào quá trình biến đổi khí hậu tích cực và tìm kiếm các giải pháp thích hợp. Tuy nhiên hiện nay, hoạt động trên vẫn còn nhiều hạn chế, cụ thể nhƣ thông tin truyền thông đến cấp cơ sở (cộng đồng/cấp xã) còn mơ hồ và chƣa đầy đủ, chƣa quan tâm đến mức độ nhận thức, thái độ và hành vi của các đối tƣợng thu nhận thông tin, chƣa phân tích sự khác biệt về kinh tế, xã hội, văn hóa, v.v. giữa các vùng khác nhau; vai trò của cộng đồng trong công tác truyền thông đại chúng và liên cá nhân vẫn còn thụ động; các rào cản khách quan về vị trí địa lí và địa hình, cơ sở vật chất lạc hậu. Vì vậy, xác định các rào cản trong truyền thông thích ứng biến đổi khí hậu tại các cộng đồng đóng vai trò cấp thiết không chỉ trong việc cải tiến công tác truyền thông mà còn giúp hƣớng tới xây dựng mô hình truyền thông hiệu quả cho cộng đồng. Dựa trên kết quả nghiên cứu của đề tài “Nghiên cứu mô hình truyền thông dựa vào các nhóm công chúng thích ứng biến đổi khí hậu tại ven biển đồng bằng sông Cửu Long”, bài viết xác định các yếu tố làm hạn chế công tác truyền thông thích ứng biến đổi khí hậu tại các tỉnh ven biển Đồng bằng sông Cửu Long qua nghiên cứu trƣờng hợp tại xã Hiệp Thạnh, huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh và xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau.

Đồng Bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thuộc hạ lƣu sông Mê kông là một trong khu vực đƣợc đánh giá dễ bị tổn thƣơng nhất trƣớc tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH) (bên cạnh lƣu vực sông Ganges ở Bangladesh và sông Nile ở Ai Cập). Cộng đồng sinh sống ở đây thƣờng xuyên phải hứng chịu tác động của các biểu hiện thời tiết cực đoan nhƣ gió lốc, áp thấp nhiệt đới, lũ lụt, hạn hán, xâm nhập mặn và sạt lở. Bên cạnh đó, tính tổn thƣơng của đối tƣợng này ngày càng trở nên đáng lo ngại hơn do sự tập trung dân cƣ sinh sống tại các khu vực ven biển (8/13 tỉnh thành) và nguồn sinh kế của họ (nông nghiệp, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ, hải sản) phụ thuộc rất lớn vào điều kiện thời tiết và tài nguyên [1]. Mục tiêu nâng cao nhận thức của ngƣời dân đƣợc xem là quan trọng và cấp thiết trong các chính sách giảm nhẹ và ứng phó với biến đổi khí hậu, tạo điều kiện huy động những tiềm lực trong chính cộng đồng nhằm tăng khả năng thích ứng (adaptive capacity) trƣớc những thay đổi thời tiết bất thƣờng hiện nay và trong tƣơng lai.  Truyền thông là hoạt động rất cần thiết trong việc thông tin và góp phần nâng cao tri thức, nhận thức trong ứng phó với biến đổi khí hậu. Đây là hoạt động đƣợc đánh giá mang tính lâu dài và ƣu tiên hàng đầu, với sự tƣơng tác xã hội đa chiều. Mục tiêu của truyền thông ứng phó biến đổi khí hậu nhằm giúp các bên liên quan, đặc biệt là cộng đồng, hiểu biết các yếu tố, mối quan hệ phụ thuộc, các tác động, hậu quả và các biện pháp ứng phó, thích nghi, can thiệp vào quá trình BĐKH tích cực và tìm kiếm các giải pháp thích hợp từ chính bản thân của cộng đồng. Truyền thông dựa vào cộng đồng có thể đƣợc xem xuất phát từ quan điểm truyền thông phát triển1khi mà mối quan tâm về các cộng đồng yếu thế, dễ bị tổn thƣơng càng ngày chiếm ƣu thế bởi các quốc gia phát triển. Nhận thức đƣợc sự thất bại của các mô hình truyền thông truyền thống (chủ yếu do sự thiếu vắng sự tham gia của đối tƣợng đƣợc nhắm đến trong khi họ là đối tƣợng chính đƣợc hƣởng lợi từ chƣơng trình hay mô hình mang lại và là đối tƣợng đƣợc mong đợi thay đổi hành vi bởi sự tác động của truyền thông), các nhà thực hành theo trƣờng phái truyền thông phát triển đã chuyển hƣớng tập trung vào chiến lƣợc truyền thông có sự tham gia của cộng đồng và mang tính phân quyền (decentralized and participation communication strategy) [2]. Một số đặc điểm cơ bản của truyền thông dựa vào cộng đồng là có sự hiện diện của cộng đồng với vai trò là ngƣời “chủ động” hơn là “bị động”, trong đó hai yếu tố chính là “đối thoại, chia sẻ thông tin, hiểu biết lẫn nhau và thỏa thuận, và hành động tập thể” và “sự thay đổi xã hội” dựa trên yếu tố thứ nhất có sự xác định rõ kết quả xã hội cũng nhƣ kết quả cá nhân [3].Truyền thông này bao gồm hai loại mô hình: phân tán2 và có sự tham gia3. Mặc dù hai loại này nghe có vẻ có sự đối nghịch nhau, khi xem xét ở góc độ tiếp cận “dựa vào cộng đồng”, hai mô hình này vẫn có thể bổ sung cho nhau khi quá trình tham gia của cộng đồng tạo nên các phản hồi cụ thể của địa phƣơng phục vụ cho nguồn thông tin đầu vào của mô hình phân tán [4]. Với nguyên tắc tham gia của cộng đồng, mô hình truyền thông dựa vào cộng đồng còn đƣợc gọi với tên gọi khác là mô hình truyền thông có sự tham
gia dựa vào cộng đồng (Community-based Participatory Communication -CBPC). CBPC sử dụng đồng thời các hình thức mang tính truyền thống và hiện đại của truyền thông và công tác tổ chức, cho phép bảo vệ các giá trị truyền thống và văn hóa trong khi vẫn tiếp tục tích hợp những yếu tố mới. Với phƣơng thức vận hành nhƣ trên, CBPC tạo ra một môi trƣờng trao quyền cho các cá nhân hay các nhóm tự do trong ngôn luận về tình hình thực tế và để có những hành động thiết thực giải quyết các vấn đề của họ. Không tập trung quá nhiều vào việc phân tán và phổ quát thông tin, điểm nổi bật của CBPC là vai trò và vị trí của các thành viên hay còn đƣợc xem là các “diễn viên” tham gia đều bình đẳng trên cơ sở xây dựng lòng tin lẫn nhau, hay nói một cách khác, CBPC ủng hộ việc phân cấp và dân chủ, sự tham gia và đối thoại của công chúng, quan điểm diễn giải (interpretative), tiếp cận theo đƣờng ngang (horizonal), và từ dƣới lên (bottom-up) [5]. Một điểm cần chú ý, nghiên cứu của C. Rose và cộng sự tại UK (2005) cho thấy rằng các nhóm xã hội khác nhau có nhu cầu và mối quan tâm khác nhau, thậm chí có những nhóm có nhu cầu, mối quan tâm giống nhau nhƣng có thể có các cách giải quyết khác nhau do những điều kiện nhất định. Do đó, các mô hình truyền thông cần đƣợc thận trọng thực hiện tùy thái độ, động cơ, và hành vi của các cá nhân và các nhóm xã hội khác nhau [6]. Hiện nay, truyền thông dựa vào cộng đồng đƣợc áp dụng khá nhiều trong các dự án phát triển liên quan đến y tế, nông nghiệp, vệ sinh môi trƣờng, nƣớc sạch và biến đổi khí hậu trên thế giới. Một điều không thể phủ nhận là sự tác động của loại hình truyền thông này đóng góp một phần không nhỏ trong việc cải thiện chất lƣợng sống, giảm thiểu rủi ro, tăng tính chủ động và nâng cao nhận thức của cộng đồng. Tuy nhiên, tại Việt Nam, truyền thông liên quan đến công tác thích ứng với biến đổi khí hậu vẫn mang tính tiếp cận “từ trên xuống” (top-down), thiếu sự nhất quán và hệ thống từ cấp trung ƣơng cho đến cấp cơ sở. Bên cạnh đó, phát hiện và khai thác nguồn lực tiềm năng từ chính cộng đồng thông qua sự tham gia vẫn chƣa đƣợc quan tâm và nghiên cứu sâu, từ đó dẫn đến tính thụ động của đối tƣợng đƣợc truyền thông thể hiện khá rõ nét. Chính vì vậy, từ quan điểm truyền thông dựa vào cộng đồng, bài viết dựa trên kết quả nghiên cứu của đề tài “Nghiên cứu mô hình truyền thông dựa vào các nhóm công chúng thích ứng BĐKH tại ven biển ĐBSCL” thực hiện tại hai cộng đồng là xã Hiệp Thạnh, huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh và xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau kết hợp với phân tích một số dữ liệu thứ cấp, xác định một số rào cản làm hạn chế công tác truyền thông thích ứng BĐKH tại các cộng đồng ven biển ĐBSCL.
Quá trình tiến hành xác định cộng đồng khảo sát, nhóm nghiên cứu đã sử dụng phƣơng pháp lập bản đồ tổn thƣơng cộng đồng (community vulnerability mapping) và lập bản đồ tài sản cộng đồng (community asset mapping) để chọn lựa cộng đồng nghiên cứu phù hợp. Các phân tích so sánh giữa các tỉnh ven biển, các huyện trong tỉnh, và các xã trong huyện đã đƣa đến chọn lựa cộng đồng xã Hiệp Thạnh và cộng đồng xã Đất Mũi là hai cộng đồng nghiên cứu thích hợp. 2.2. Phƣơng ph p nghiên cứu 2.2.1. Phương pháp định lượng và định tính Nhóm nghiên cứu đã cứu tiến hành cuộc khảo sát định lƣợng với tổng số mẫu là 206 hộ gia đình, trong đó 101 hộ ở Hiệp Thạnh và 105 hộ ở Đất Mũi. Khảo sát chia làm 2 đợt, lần đầu tiến hành vào tháng 10/2013 và lần thứ hai tiến hành vào tháng 6-7/2014. Trong đó, lần khảo sát thứ hai chủ yếu tìm hiểu một số vấn đề liên quan đến sự thay đổi về thời tiết, khí hậu và hoạt động
truyền thông diễn ra giữa hai đợt nghiên cứu, đồng thời bổ sung một số thông tin lần thứ nhất còn thiếu. Nghiên cứu cũng tiến hành 4 cuộc thảo luận nhóm đại diện các tổ chức gồm nhà nƣớc, tổ chức xã hội, cộng đồng dân cƣ. Bên cạnh đó, 45 cuộc phỏng vấn sâu đối với các đại diện từ các cơ quan quản lí nhà nƣớc, các tổ chức truyền thông, thực hiện các hoạt động tuyên truyền, đại diện doanh nghiệp và quản lí cộng đồng, … Bên cạnh bảng hỏi hộ gia đình mà các thành viên đề tài tiến hành phỏng vấn trực tiếp, những quan sát thực tế về sự phân bố dân cƣ, tình hình kinh tế, các quan hệ xã hội diễn ra trong cộng đồng dân cƣ, thực trạng xói lở đất, loa phát thanh địa phƣơng và hoạt động phát thanh,… cũng đã đƣợc nhóm nghiên cứu thực hiện quan sát, ghi chép. 2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu Sử dụng phần mềm SPSS 21 đối với phân tích các dữ liệu liên quan đến đến hoạt động truyền thông thích ứng BĐKH4 chủ yếu xoay quanh các trục thông tin: chủ thể truyền thông, đối tƣợng truyền thông, nội dung truyền thông, loại hình truyền thông, phƣơng pháp và cách thức truyền thông, phƣơng tiện hỗ trợ truyền thông, tiếp cận thông tin môi trƣờng và BĐKH của ngƣời dân, và hiệu quả truyền thông.
Truyền thông biến đổi khí hậu và thích ứng với biến đổi khí hậu là một trong những nhiệm vụ và giải pháp của Chƣơng trình Mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt trong Quyết định 158 QĐ/TTg ngày 02/12/2008, cụ thể là nhiệm vụ và giải pháp số 5 “Nâng cao đƣợc nhận thức, trách nhiệm tham gia của cộng đồng và phát triển nguồn nhân lực”. Do vậy, hoạt động truyền thông BĐKH và thích ứng với BĐKH là nhiệm vụ chính trị của cơ quan các cấp. Chƣơng trình Mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu cũng nêu rõ phƣơng pháp tiếp cận là chú trọng đến cộng đồng địa phƣơng, đúc kết và phát huy các sáng kiến và kinh nghiệm tại địa phƣơng, phát huy tính chủ động của các ngành, các địa phƣơng và dựa vào các tổ chức hiện có của địa phƣơng. Do vậy, chủ trƣơng và cơ chế cho truyền thông dựa vào cộng đồng đều đã đầy đủ. Theo đó, các cấp đều đã xây dựng Văn phòng ứng phó biến đổi khí hậu và Ban phòng chống lụt bão tại các cấp. Tuy nhiên, trong cuộc thảo Ngoài các khó khăn về nguồn nhân lực, các khó khăn về kinh tế để vận hành các chƣơng trình truyền thông cũng là thách thức lớn. Cụ thể nhƣ sau: -Kinh phí thiết lập cơ sở hạ tầng truyền thông:  Kinh phí đầu tư cơ sở hạ tầng chung: Kết quả khảo sát tại hai cộng đồng ở Trà Vinh và Cà Mau cho thấy việc đầu tƣ cơ sở hạ tầng chung cho công tác truyền thông vẫn hạn chế, các phƣơng tiện truyền thông chƣa đa dạng, chủ yếu sử dụng loa phát thanh. Tuy nhiên, số lƣợng loa phát thanh vẫn chƣa đáp ứng đƣợc khả năng cung cấp thông tin cho cộng đồng. Theo kết quả khảo sát đợt 1 vào tháng 10/2013 và kết quả cuộc thảo luận nhóm hộ dân và nhóm cán bộ xã ở Trà Vinh vào tháng 7/2014, 30 % hộ gia đình ở Trà Vinh vẫn chƣa tiếp cận đƣợc thông tin từ loa phát thanh, loa chỉ tập trung ở vùng dân cƣ tập trung. Tại Cà Mau, loa phát thanh đã bị hỏng và chƣa đƣợc sửa chữa mặc dù cộng đồng có nhu cầu nghe thông tin từ loa phát thanh và đều đồng tình rằng loa phát thanh là công cụ truyền thông hữu hiệu nhất. Đối với các điểm Internet công cộng cũng có sự khác biệt giữa hai địa bàn nghiên cứu. Theo kết quả cuộc thảo luận nhóm cán bộ xã vào tháng 6-7/2014 tại hai xã, tại cộng đồng ở Trà Vinh chỉ có 2 điểm Internet, trong khi tại cộng đồng ở Cà Mau có 6 điểm Internet. Điều này cho thấy, bên cạnh những khó khăn về kinh phí cho việc đầu tƣ đƣờng truyền Internet, yếu tố về điều kiện địa lí cũng tác động lớn tới khả năng xây dựng hệ thống đƣờng truyền. Mặc dù cộng đồng ở Cà Mau bị ngăn cách với đất liền nhƣng cộng đồng lại sinh sống tập trung nên việc lắp đặt Internet thuận tiện hơn. Trong khi đó, tại cộng đồng ở Trà Vinh, dân cƣ sống phân tán, nhiều trƣờng hợp khoảng cách giữa các nhà là 1-2 km nên việc kéo cáp và lắp đặt Internet rất khó khăn và tốn kém.
Kết quả khảo sát chỉ ra rằng, hai thiết bị truyền thông đƣợc sử dụng phổ biến trong cộng đồng là truyền hình (95 % số hộ đƣợc hỏi ở Trà Vinh và 94 % ở Cà Mau) và điện thoại di động (96 % ở Trà Vinh và Cà Mau). Tuy nhiên, tại hai địa bàn, hai thiết bị này đƣợc sử dụng cho mục đích công việc, giải trí và xem tin tức. Trong khi đó, các thiết bị thông tin nhƣ Internet và máy vi tính đƣợc đánh giá là một trong những công cụ hữu hiệu trong quan niệm truyền thông phát triển hƣớng vào cộng đồng nhằm tăng cƣờng tính hiệu quả trong việc cung cấp thông tin môi trƣờng, thời tiết, khí hậu nhƣng tại hai địa bàn nghiên cứu Internet và máy vi tính còn khá xa lạ với ngƣời dân. Kinh phí trang bị tài liệu, phƣơng tiện hỗ trợ truyền thông cho nhóm truyền thông cộng đồng: từ cuộc thảo luận nhóm cán bộ xã và phỏng vấn sâu cán bộ Phòng chống lụt bão Xã Hiệp Thạnh vào tháng 07/2014, truyền thông BĐKH và thích ứng BĐKH là chủ đề khó hiểu và trừu tƣợng nên cần thiết phải trang bị các tài liệu bằng hình ảnh hỗ trợ cho từng thành viên nhóm truyền thông. Những tài liệu hình ảnh truyền thông cũng cần đầu tƣ thiết kế phù hợp với từng nhóm tiếp nhận thông tin truyền thông. Đây là một thách thức kinh tế lớn. Hiện tại, tại địa phƣơng những tài liệu truyền thông cũng rất hạn chế, chủ yếu truyền thông “chay” (hình thức thông tin dựa trên văn bản từ tỉnh hoặc huyện và chỉ sử dụng khẩu ngữ chỉ để thực hiện thông tin cho ngƣời dân).
Các yếu tố xã hội bao gồm cấu trúc dân cƣ, trình độ học vấn, giới tính, và nhận thức là những đặc điểm xã hội có tác động đáng kể đến hoạt động truyền thông liên cá nhân và truyền thông đại chúng thích ứng biến đổi khí hậu tại các cộng đồng ven biển của nghiên cứu.  Kết quả khảo sát cho thấy, mối quan hệ trong gia đình chủ yếu là mối quan hệ hạt nhân: gồm vợ chồng và con cái, với số lƣợng thành viên trung bình mỗi hộ là 4 ngƣời, số lƣợng hộ có từ 5 thành viên trở lên ở Cà Mau cao hơn Trà Vinh (Xem Hình 2). Nam giới đóng vai trò là chủ hộ gia đình rất phổ biến (tỉ lệ nam : nữ là chủ hộ ở Cà Mau là 85,7:14,3 và ở Trà Vinh là 84,2:15,8). Trong hầu hết các hoạt động xã hội nhƣ hội họp thƣờng nam đóng vai trò chủ đạo và, vì vậy, có nhiều cơ hội tiếp cận thông tin (Hình 3). Những ngƣời cao tuổi và trẻ em cũng là những nhóm đối tƣợng có nhiều hạn chế trong tiếp cận thông tin.
Mức độ trao đổi thông tin giữa các cá nhân trong cả hai cộng đồng cũng cho thấy có sự khác biệt về mặt giới tính. Khi xem xét ở cả hai nhóm nam nữ, nam giới có xu hƣớng trao đổi thông tin nhiều hơn so với nữ giới, với 35 % ở mức khá thƣờng xuyên trở lên, và 29 % nam giới ít khi trao đổi trong khi đó tới 39 % nữ giới hiếm khi trao đổi (Xem Hình 3). Thông tin thời tiết trong nội dung trao đổi chiếm 67 % số ngƣời đƣợc hỏi tuy nhiên, tỉ lệ thƣờng xuyên trao đổi chỉ chiếm 12,6 %, tập trung chủ yếu vào nam giới, là những ngƣời có công ăn việc làm gắn liền với nghề biển, nuôi tôm.  Yếu tố giới cũng đóng vai trò đáng kể trong việc tiếp cận loại hình thông tin. Ở hai cộng đồng, cả hai giới đều quan tâm đến tin tức địa phƣơng (82,5 %), tin tức quốc tế (61,7 %), phim ảnh (50,5 %), trong đó, tỉ lệ nữ có nhu cầu xem phim ảnh khá cao, đặc biệt là trên Đài truyền hình Vĩnh Long, kết quả khảo sát cho thấy tỉ lệ quan tâm đến tin tức bảo vệ môi trƣờng rất thấp ở cả hai cộng động, trong đó Trà Vinh (8,9 %) cao hơn Cà Mau (1,9 %) (Hình 4). Tuy cả hai cộng đồng sống ven biển, có sinh kế gắn liền với điều kiện thời tiết nhƣ nuôi tôm và làm biển, nhƣng sở thích nghe và xem thông tin liên quan đến dự báo/tin tức thời tiết, khí hậu, thiên tai so với các chƣơng trình khác nhƣ tin tức chỉ đứng vị trí thứ 3, chiếm tỉ lệ 64,1 %. Hầu hết các hộ quan tâm đều có hoạt động sản xuất phụ thuộc vào điều kiện thời tiết và các tin tức thu nhận chỉ mang tính chất chung chung đƣợc cung cấp từ truyền hình ở cấp trung ƣơng, chƣa có sự cụ thể hoá cho từng địa bàn, đặc biệt là khu vực ven biển; bên cạnh đó, sự chủ động trong việc tìm kiếm các thông tin liên quan cũng còn hạn chế.
Trình độ học vấn cũng là một rào cản quan trọng trong quá trình truyền thông thích ứng biến đổi khí hậu. Phần lớn các cá nhân trong mẫu điều tra có trình độ học vấn dƣới trung học, tỉ lệ thất học ở trẻ em cao. Đặc biệt là ở Cà Mau, do điều kiện địa lí cách biệt và chi phí di chuyển khá cao, đồng thời, chỉ có trƣờng tiểu học và trung học cơ sở, nên cũng làm hạn chế đến trình độ học vấn của dân cƣ, mức từ phổ thông trung học trở lên không đáng kể, trong đó trình độ phổ thông trung học chỉ chiếm 8,4 %, trung cấp nghề chỉ có 0,3 %, trình độ cao đẳng là 0,7 %, còn trình độ đại học có 1,2 %. Bên cạnh đó, mối quan tâm của cộng đồng đối với nội dung BĐKH chƣa thật sự đƣợc chú trọng, từ đó dẫn đến kiến thức và nhận thức về các tác động của BĐKH còn rất thấp. Đa phần ngƣời dân khi đƣợc hỏi về từ “biến đổi khí hậu” đều cho biết chƣa từng đƣợc nghe (58,7 %), gần 4 % cho biết là không nhớ; số còn lại có 13,6 % cho biết có thƣờng xuyên nghe, 18,9 % cho biết có thỉnh thoảng nghe, và 4,9 % có nghe nói đến vài lần. Mặc dù gần 40 % ngƣời trả lời có nghe đến thuật ngữ này, nhƣng khi đƣợc hỏi về ý nghĩa, 35,3 % ngƣời từng nghe đến BĐKH thừa nhận họ không biết ý nghĩa của khái niệm này (25 % ở Cà Mau và 42,9 % ở Trà Vinh). Còn lại những ngƣời từng nghe và thừa nhận có hiểu BĐKH thì cho biết các ý kiến khác nhau, trong đó BĐKH đƣợc hiểu là: các mùa thay đổi (25,9 %), nhiệt độ nóng lên bất thƣờng (20 %), thiên tai, lũ lụt nhiều hơn và thời tiết thất thƣờng (11,8 %). Điều này cho thấy sự lƣu trữ và xử lí thông tin về các vấn đề BĐKH của ngƣời tiếp nhận truyền thông từ các phƣơng tiện truyền thông khác nhau (đại chúng, buổi họp, tập huấn, v.v.) chƣa mang lại hiệu quả. Qua các cuộc phỏng vấn bảng hỏi, phỏng vấn sâu, nguyên nhân chủ yếu đƣợc cho do nội dung truyền thông về BĐKH còn chung chung, hiện nay đang lồng ghép với các vấn đề thời sự khác dẫn đến hiện tƣợng phân tán thông tin. BĐKH qua cách hiểu của cộng đồng là: hiệu quả, năng suất mùa màng, đánh bắt giảm, dự báo thời tiết đúng, giữ môi trƣờng sạch, môi trƣờng bị ô nhiễm, phá rừng không có cây xanh, xuất hiện nhiều bệnh dịch, v.v..
Bên cạnh một số yếu tố về chính trị, kinh tế, và xã hội tác động lớn đến sự tham gia của cộng đồng trong hoạt động truyền thông, yếu tố văn hoá của cộng đồng cũng đóng góp một phần không nhỏ, chẳng hạn nhƣ hoạt động sinh hoạt cộng đồng mang tính văn hoá, tín ngƣỡng ở tại địa phƣơng, sở thích và nhu cầu xem tin tức… Khảo sát tại hai cộng đồng cho thấy, thành phần dân tộc khá giản đơn với 3 dân tộc Kinh, Hoa, Khmer, trong đó ngƣời Kinh chiếm đại đa số với 98,5 % ở Đất Mũi và 99,8 % ở Hiệp Thạnh. Bên cạnh đó, hầu hết cƣ dân đều không có hoạt động mang tính đặc trƣng riêng biệt về tôn giáo, với 94,1 % không theo tôn giáo nào, số ít còn lại theo Phật giáo (5,2 %), Thiên chúa giáo (0,6 %), và Cao Đài giáo (0,1 %). Vì vậy, hầu hết hoạt động văn hóa cũng nhƣ các buổi sinh hoạt cộng đồng gắn liền với văn hoá ngƣời Kinh và đƣợc sử dụng bằng ngôn ngữ Kinh.  Sở thích trong việc tiếp nhận nguồn thông tin cũng nhƣ loại hình giải trí cũng là những yếu tố cản trở không nhỏ đến hoạt động tiếp cận và tiếp nhận thông tin ứng phó BĐKH. Ngƣời dân thích xem/nghe tin tức địa phƣơng (55,3 % ở Cà Mau và 64,3 % ở Trà Vinh), nhƣng chủ yếu qua phƣơng tiện truyền thông đại chúng là chủ yếu, đặc biệt là thông qua kênh cung cấp thông tin truyền hình, đây cũng là kênh đƣợc đánh giá thuận tiện nhất từ quan điểm của hộ gia đình (có đến 95 % ngƣời tham gia trả lời rằng thƣờng nghe/xem ở truyền hình). Sau tin tức địa phƣơng, ngƣời dân hầu nhƣ dành thời gian cho các chƣơng trình văn nghệ. Vì vậy, thời gian dành cho việc tiếp nhận các thông tin BĐKH cũng hạn hẹp. Các nguồn cung cấp thông tin đại chúng phát triển khá đa dạng với các loại hình nhƣ truyền hình, loa phát thanh, radio, v.v., theo đó tính thụ động và phụ thuộc rất lớn loại hình này chiếm ƣu thế. Còn lối tiếp cận mang tính liên cá nhân tại cộng đồng vẫn mang tính từ trên xuống (từ các cuộc họp, từ các buổi tuyên truyền…). Bên cạnh đó, nội dung truyền thông về biến đổi khí hậu khá chung chung, thậm chí mang tính học thuật, vì vậy khi tiếp cận với ngƣời dân, tính hiệu quả trong nâng cao nhận thức của họ không thật sự đạt kết quả. Tuy đàn ông thƣờng đóng vai trò chủ hộ và có nhiều cơ hội tiếp cận thông tin, nhƣng do thói quen sinh hoạt trong gia đình, việc trao đổi thông tin giữa các thành viên rất hạn chế, một phần do ảnh hƣởng bởi sự phân công lao động, một phần do mối quan tâm chia sẻ loại thông tin BĐKH không đƣợc chú trọng. Xem truyền hình không chỉ là thói quen, sở thích ở nhiều hộ gia đình, mà đây cũng là nguồn truyền thông đƣợc đánh giá là thuận tiện nhất (Hình 5).
xuống. Một số rào cản về chính trị, kinh tế, xã hội, và văn hóa là những tác nhân làm hạn chế hiệu quả truyền thông dựa vào cộng đồng. Mặc dù Chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu đã khẳng định sự cần thiết trong việc phát huy tính chủ động và chú trọng đến các sáng kiến và kinh nghiệm cộng đồng, các cơ quan ban ngành và các tổ chức hiện có của địa phƣơng, hiện nay vẫn thiếu cơ chế và các hƣớng dẫn cụ thể cho công tác này dẫn đến sự lúng túng trong công tác thực hiện ở cấp chính quyền địa phƣơng và ở ngay chính cộng đồng. Sự tham gia của cộng đồng trong các hoạt động truyền thông nói riêng và các hoạt động thích ứng biến đổi khí hậu nói chung là cần thiết nhằm tìm kiếm, phát huy nguồn lực từ chính trong xã hội. Chính vì vậy, các rào cản liên quan đến kinh tế, xã hội và văn hoá cần phải đƣợc ƣu tiên quan tâm và có những nghiên cứu sâu rộng hơn để xây dựng các biện pháp dài hạn thích ứng biến đổi khí hậu cũng nhƣ tìm ra các giải pháp truyền thông hiệu quả dựa trên nguồn lực sẵn có.

Thứ Năm, 10 tháng 9, 2015

Phân tích đồng thời các kháng sinh họ FLUORQUINOLONE

Là một trong những đề tài về quy trinh xử lý nước thải sinh hoạt theo công nghệ cao - Phân tích đồng thời các kháng sinh họ FLUORQUINOLONE  được các nhà khoa học đánh giá cao về tư duy của chủ đề môi trường. Hotline : 0917080011

  • Một số kết quả bước đầu về tác động của hoạt động khai thác ve biển ninh thuận

Fluoroquinolone là một nhóm thuốc kháng khuẩn đƣợc sử dụng rộng rãi trong việc điều trị nhiễm trùng ở ngƣời và động vật đặc biệt trong chăn nuôi thủy sản. Trong môi trƣờng tự nhiên thì nƣớc và bùn lắng là những nơi đầu tiên tiếp nhận các chất quinolone khi chúng xâm nhập vào môi trƣờng. Do đó việc xây dựng một phƣơng pháp phân tích Fluoroquinolone trong nƣớc và bùn lắng bằng thiết bị sắc kí lỏng hiệu năng cao ghép nối đầu dò UV (HPLC – UV) có độ chính xác cao phù hợp với trang thiết bị hiện có của phòng thí nghiệm môi trƣờng – Trƣờng Đại học Tài nguyên và Môi trƣờng TP.HCM là mục tiêu và nhiệm vụ quan trọng. Đề tài đã nghiên cứu và xây dựng phƣơng pháp phân tích Fluoroquinolone bằng HPLC – UV có độ nhạy, độ ổn định và độ tin cậy cao. Hiệu suất thu hồi của phƣơng pháp từ 83 – 112 % (đối với mẫu nƣớc) và 60 – 96 % (đối với mẫu bùn lắng) đạt yêu cầu đối với lĩnh vực phân tích các kháng sinh Fluoroquinolone ở hàm lƣợng vết trong mẫu môi trƣờng.
Fluoroquinolone là một trong những nhóm kháng sinh tổng hợp hóa học có khả năng khuếch tán tốt trong mô bào, nhanh chóng ức chế và tiêu diệt vi khuẩn thông qua sự ức chế tổng hợp AND, do đó đƣợc dùng phổ biến và hiệu quả cho cả ngƣời và động vật. Bên cạnh hiệu quả chữa bệnh nhóm kháng sinh này có thể gây các tác dụng phụ nhƣ gây đột biến nhiễm sắc thể, gây rối loạn phát triển xƣơng, sụn [1, 2], có thể tồn tại trong thịt các vật nuôi dùng làm thực phẩm và ngoài môi trƣờng, gây nên sự phát triển các dòng vi khuẩn kháng thuốc, khó khăn cho điều trị cả ngƣời và vật nuôi; đặc biệt chúng rất bền vững trong bùn đất cũng nhƣ môi trƣờng nƣớc. Do đó, thông tƣ số 15/2009/TT-BNN do Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ban hành ngày 17 tháng 3 năm 2009 cấm sử dụng QNs trong sản xuất, kinh doanh thủy sản xuất khẩu vào thị trƣờng Mỹ và Bắc Mỹ; enrofloxacin, ciprofloxacin, ofloxacin trong thú y; hạn chế sử dụng enrofloxacin, ciprofloxacin (dƣ lƣợng tối đa 100 ng.g-1). Đã có nhiều phƣơng pháp xác định Fluoroquinolone: phƣơng pháp đo phổ hu nh quang [3], phƣơng pháp trắc quang vùng UV-VIS [4], phƣơng pháp điện hóa [5], phƣơng pháp sắc kí với các loại đầu dò UV [6], hu nh quang [7] và khối phổ (MS). Các phƣơng pháp phổ đo phổ hu nh quang, phƣơng pháp trắc quang, điện
hóa có độ chọn lọc không cao, mỗi lần chỉ đo đƣợc một chất, trong khi đó với sắc kí lỏng hiệu năng cao (HPLC) ngƣời ta có thể xác định đồng thời nhiều Fluoroquinolone do khả năng tách rất mạnh của hệ sắc kí. Tuy không thể so sánh với HPLC kết nối với MS (một phƣơng pháp phân tích lí tƣởng do độ chọn lọc và độ nhạy cao). HPLC dùng đầu dò tử ngoại hoặc hu nh quang lại mang tính ứng dụng cao do sự phổ biến của các hệ sắc kí này trong các phòng thí nghiệm tại Việt Nam. Đặc biệt là phù hợp với trang thiết bị hiện có của Phòng thí nghiệm môi trƣờng - Trƣờng Đại học Tài nguyên và Môi trƣờng. 2.VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP 2.1. Hóa chất Các chất chuẩn rắn Fluoroquinolone (norfloxacin, ciprofloxacin, lomefloxacin, danofloxacin, enrofloxacin, gọi là nhóm PQ) và (acid oxolinic, acid oxolinic, acid nalidixic và flumequine, nhóm AQ) đƣợc cung cấp bởi Phân viện Kiểm nghiệm Dƣợc phẩm Thành phố Hồ Chí Minh. Dung dịch có nồng độ 100 g.mL-1 đƣợc pha trong nƣớc cất 2 lần và đƣợc bảo quản trong tủ mát ở 4 oC. Các dung môi n-hexan, methanol và ammoniac, acid formic đều thuộc loại tinh khiết của Merck. Dung môi acetonitrile có độ tinh khiết dùng cho sắc kí lỏng của Labscan
Hệ thống sắc kí lỏng HPLC Dionex Ultimate 3000, Dionex Ultimate 3000 RS pump và đầu dò UV với hệ thống tiêm mẫu tự động sử dụng cột sắc kí AcclaimTM120 C18 5 μm × 4,6 x150 mm. Pha động có dung môi acetonitrile và đệm ammonium formate 0,2 % (pH 3,5). Chƣơng trình gradient pha động và bƣớc sóng trình bày trong Bảng 1. Ngoài ra còn có các thiết bị và dụng cụ khác nhƣ cân phân tích có độ chính xác 0,1 mg, hệ thống lọc dung môi phù hợp với màng lọc có kích thƣớc lỗ 0,45 µm, máy ly tâm, bể siêu âm, máy vortex,…
Do tám chất khảo sát của đề tài đƣợc chia ra làm hai nhóm PQ và AQ nên khi khảo sát cũng khảo sát theo nhóm. Nhóm PQ sẽ bị lƣu giữ kém hơn nhóm AQ do ở pH khảo sát nhóm PQ tích điện còn nhóm AQ trung hòa điện. Các nghiên cứu trƣớc đây cho thấy pha động gồm acetonitrile và nƣớc đƣợc sử dụng gần 60 % trong các nghiên cứu đã công bố. Thành phần acetonitrile thƣờng khá thấp từ 10†20 % đối với PQ và từ 25†50 % đối với AQ.  Nhiều hệ đệm đã đƣợc sử dụng nhƣ phosphate, oxalate, formate với pH khoảng 34 [1, 2, 3, 8]. Do mục tiêu đề tài là mở rộng ứng dụng của quy trình tách trên cột pha đảo với đầu dò MS nên chúng tôi chọn đệm dễ bay hơi là ammonium formate trong các khảo sát.
Đối với các Fluoroquinolone khảo sát trong đề tài có pKa(1) khoảng 6 nên pH đƣợc khảo sát trong vùng 3,0 đến 4,5. Ở các giá trị này các AQ hoàn toàn không mang điện tích trong khi các PQ thì triệt đƣợc điện tích âm trên nhóm carboxylic nhƣng vẫn mang điện tích dƣơng trên nhóm amine. Kết quả cho thấy tR tăng theo pH đối với mẫu 5 chuẩn PQ, riêng đối với mẫu 3 chuẩn AQ tR hầu nhƣ không đổi khi pH thay đổi (Hình 4). Điều này phù hợp với các nghiên cứu trƣớc đây Nồng độ đệm là một yếu tố cần phải khảo sát trong quá trình tách sắc kí, nồng độ đệm quá thấp sẽ dẫn đến đệm năng thấp và độ lặp lại kém. Thông thƣờng nồng độ đệm thƣờng thấp hơn 100 mM [7]. Kết quả cho thấy nồng độ đệm tăng ảnh hƣởng không đáng kể đến sự lƣu giữ của AQ, đối với PQ thì khi nồng độ đệm tăng, tR tăng rõ rệt ở giai đoạn đầu (từ 0,1 lên 0,25) sau đó tăng không đáng kể. Sự gia tăng tR khi nồng độ đệm tăng đƣợc giải thích là do sự thay đổi độ phân cực của pha động, khi muối hòa tan trong dung dịch càng nhiều thì độ phân cực của pha động tăng lên, độ không phân cực giảm, khả năng cạnh tranh chất phân tích với pha tĩnh kém, dẫn đến lực rửa giải kém. PQ có tR thay đổi nhiều hơn AQ do các chất nhóm PQ lƣu giữ kém nên dễ bị tác động. Hệ số Rs của cặp mũi sắc kí LOME-DANO là bé nhất so với các cặp mũi sắc kí còn lại và đạt cực đại ở giá trị nồng độ HCOOH 0,25 % (Bảng 2). Chúng tôi chọn nồng độ đệm là 0,25 % để giảm thời gian lƣu, có Rs lớn nhất với cặp mũi sắc kí LOME-DANO đồng thời bảo đảm là đệm năng đủ lớn.

Thứ Ba, 8 tháng 9, 2015

Một số kết quả bước đầu về tác động của hoạt động khai thác ve biển ninh thuận

Một số kết quả bước đầu về tác động của hoạt động khai thác ve biển ninh thuận đó là yêu cầu cấp bách của xã hội đặc biệt là quá trìn xu ly nuoc thai chuyên nghiệp của công ty Đoàn Gia Phát. Hotline: 0917080011

  • xu ly nuoc thai sinh hoat

Ninh Thuận là tỉnh có tiềm năng Titan (Ti) đứng thứ hai trong cả nƣớc (chỉ sau Bình Thuận). Tài nguyên khoáng sản Ti của tỉnh Ninh Thuận đã xác định đƣợc khoảng 17.226 nghìn tấn tổng khoáng vật nặng có ích (chủ yếu gồm ilmenit, rutin, anatas, leucoxen, zircon, monazit), hầu hết mới đƣợc tính ở mức tài nguyên dự tính (cấp 333) và tài nguyên dự báo (cấp 334a). Quặng Ti ở Ninh Thuận là loại hình quặng sa khoáng tổng hợp ven biển nằm trên địa bàn các xã Phƣớc Dinh huyện Thuận Nam, xã Phƣớc Hải và xã An Hải, huyện Ninh Phƣớc.  Bài báo trình bày các kết quả nghiên cứu các tác động môi trƣờng của dự án khai thác và chế biến khoáng sản Ti đến môi trƣờng tự nhiên và kinh tế xã hội của các xã ven biển tỉnh Ninh Thuận. Đối với môi trƣờng tự nhiên, hiện tại hoạt động khai thác Ti chƣa gây ra ảnh hƣởng gì do diện tích khai thác rất nhỏ (0,37 % tổng diện tích). Đối với môi trƣờng xã hội, đã có sự xung đột giữa doanh nghiệp với ngƣời dân địa phƣơng.
Trong nhiều năm qua, quá trình khai thác sa khoáng Ti đã đem lại nhiều lợi ích về kinh tế và góp phần giải quyết những vấn đề phát triển kinh tế. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều hạn chế về khoa học công nghệ và quản lí, nên đã và sẽ gây ra nhiều hệ quả tiêu cực gây ô nhiễm môi trƣờng ở các khu mỏ. Một số vấn đề cấp bách về môi trƣờng tại các khu vực khai thác và tuyển quặng Ti ở các tỉnh ven biển miền Trung đã đƣợc đề cập đến trong các nghiên cứu trƣớc đây nhƣ: tác động đến môi trƣờng không khí, môi trƣờng nƣớc, môi trƣờng đất, hệ sinh thái khu vực và môi trƣờng kinh tế - xã hội.  Ninh Thuận là tỉnh có tiềm năng Ti đứng thứ hai trong cả nƣớc (chỉ sau Bình Thuận). Quặng Ti ở Ninh Thuận hoàn toàn là loại hình quặng sa khoáng tổng hợp ven biển. Tính đến năm 2010 đã xác định quặng Ti của tỉnh Ninh Thuận phân bố trong diện tích khoảng 4.345 ha, với tài nguyên là khoảng 17,35 triệu tấn tổng khoáng vật nặng có ích (chủ yếu gồm ilmenit
rutin, anatas, leucoxen, zircon, monazit). Tài nguyên quặng Ti của tỉnh Ninh Thuận hầu hết mới đƣợc tính ở mức tài nguyên dự tính (cấp 333) và tài nguyên dự báo (cấp 334a). Một điều đáng nói là trong con số tài nguyên nêu trên, chỉ có khoảng 346,7 ngàn tấn khoáng vật nặng có ích nằm trong tầng cát xám tuổi Holocen, có điều kiện khai thác thuận lợi. Phần lớn còn lại, khoảng 17 triệu tấn, nằm trong tầng cát đỏ tuổi Pleistocen, là loại hình có hàm lƣợng thấp, điều kiện khai thác rất khó khăn. Các khu vực đƣợc cấp phép khai thác Titan nằm trên địa bàn huyện Ninh Phƣớc và huyện Thuận Nam thuộc Quy hoạch phân vùng thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng quặng Ti giai đoạn 2007 - 2015, định hƣớng đến năm 2025 đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 104/2007/QĐ-TTg ngày 13 tháng 7 năm 2007. Các khu vực trên dự kiến quy hoạch các dự án điện hạt nhân, điện gió, khu du lịch và các dự án xây dựng hạ tầng khác của Tỉnh, do đó, áp lực về thời gian khai thác là rất lớn. Bên cạnh đó vấn đề tác động đến môi trƣờng tự nhiên và kinh tế - xã hội cũng cần đƣợc quan tâm, xem xét. Kết quả khảo sát này của nhóm nghiên cứu mới chỉ là bƣớc đầu đánh giá những tác động dựa trên hiện trạng khai thác hiện tại của khu vực. Từ đó để có cơ sở đƣa ra những dự báo về các tác động có thể có khi toàn bộ diện tích quy hoạch đƣợc khai thác trong tƣơng lai. Nghiên cứu này thuộc Đề tài “Nghiên cứu đánh giá tác động tổng hợp do hoạt động khai thác và tuyển quặng Titan trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận”.
rutin, anatas, leucoxen, zircon, monazit). Tài nguyên quặng Ti của tỉnh Ninh Thuận hầu hết mới đƣợc tính ở mức tài nguyên dự tính (cấp 333) và tài nguyên dự báo (cấp 334a). Một điều đáng nói là trong con số tài nguyên nêu trên, chỉ có khoảng 346,7 ngàn tấn khoáng vật nặng có ích nằm trong tầng cát xám tuổi Holocen, có điều kiện khai thác thuận lợi. Phần lớn còn lại, khoảng 17 triệu tấn, nằm trong tầng cát đỏ tuổi Pleistocen, là loại hình có hàm lƣợng thấp, điều kiện khai thác rất khó khăn. Các khu vực đƣợc cấp phép khai thác Titan nằm trên địa bàn huyện Ninh Phƣớc và huyện Thuận Nam thuộc Quy hoạch phân vùng thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng quặng Ti giai đoạn 2007 - 2015, định hƣớng đến năm 2025 đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 104/2007/QĐ-TTg ngày 13 tháng 7 năm 2007. Các khu vực trên dự kiến quy hoạch các dự án điện hạt nhân, điện gió, khu du lịch và các dự án xây dựng hạ tầng khác của Tỉnh, do đó, áp lực về thời gian khai thác là rất lớn. Bên cạnh đó vấn đề tác động đến môi trƣờng tự nhiên và kinh tế - xã hội cũng cần đƣợc quan tâm, xem xét. Kết quả khảo sát này của nhóm nghiên cứu mới chỉ là bƣớc đầu đánh giá những tác động dựa trên hiện trạng khai thác hiện tại của khu vực. Từ đó để có cơ sở đƣa ra những dự báo về các tác động có thể có khi toàn bộ diện tích quy hoạch đƣợc khai thác trong tƣơng lai. Nghiên cứu này thuộc Đề tài “Nghiên cứu đánh giá tác động tổng hợp do hoạt động khai thác và tuyển quặng Titan trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận”.
cứu cũng đã lấy mẫu tại khu vực dân cƣ lân cận trong khu vực. Các loại mẫu lấy bao gồm mẫu đất, mẫu nƣớc (nƣớc mặt, nƣớc dƣới đất, nƣớc thải), mẫu không khí. Mẫu đƣợc lấy vào tháng 9/2013 (kí hiệu “HT” trong các biểu đồ). Các vị trí lấy mẫu xem tại Hình 1 (kí hiệu màu đỏ). Ngoài ra, nhóm nghiên cứu cũng tham khảo một số số liệu quan trắc môi trƣờng tại thời điểm các mỏ chƣa khai thác để so sánh chất lƣợng môi trƣờng trƣớc và sau quá trình khai thác và đánh giá hoạt động khai thác có ảnh hƣởng đến chất lƣợng môi trƣờng hay không. Các vị trí tham khảo có kí hiệu màu xanh tại Hình 1. Thời điểm lấy các mẫu này là tháng 8/2011 (kí hiệu “QT” trong các biểu đồ) và tháng 3/2011 (kí hiệu “SG” trong các biểu đồ).
Các chỉ tiêu dễ thay đổi theo thời gian (pH, DO, nhiệt độ, TDS) đƣợc đo tại hiện trƣờng bằng máy đo đa thông số xách tay HQ40D hãng Hatch - Mỹ. Mẫu xác định chỉ tiêu hóa lí khác đƣợc lƣu trong bình nhựa 2 L và gửi phân tích. Riêng chỉ tiêu hoạt độ phóng xạ α, β đƣợc đựng trong bình nhựa riêng có thêm 2 mL HCl 1N để bảo quản và gửi phân tích. b. Mẫu đất Khối lƣợng mẫu lấy là 0,5 kg đƣợc đựng trong bao nylon. Độ sâu lấy mẫu khoảng 0,5 m. c. Mẫu không khí Mẫu không khí đƣợc lấy bằng bơm có model APEX SERIES (Casella-Germany), SL-20 Sibata (Japan). Đo độ ồn bằng máy đo độ ồn hiện số Quest model 2700 (USA). Đo nhiệt độ, độ ẩm và tốc độ gió bằng máy đo hiện số Testo 445 (Germany). 2.3.3. Phương pháp tham vấn cộng đồng Nhóm tác giả đã tiến hành khảo sát các tác động của hoạt động khai thác, tuyển quặng đến môi trƣờng xung quanh (môi trƣờng đất, môi trƣờng không khí, môi trƣờng nƣớc). Tiến hành điều tra các hộ bằng phiếu bằng cách đến từng nhà dân trong và xung quanh khu vực khai thác, phỏng vấn các hộ dân theo các thông tin đã đƣợc xây dựng trong bảng điều tra. Các hộ dân tham gia phỏng vấn đƣợc lựa chọn ngẫu nhiên và là các hộ dân thôn Nam Cƣơng của xã An Hải và thôn Sơn Hải của xã Phƣớc Dinh, nơi hai mỏ số 3 và số 7 đang hoạt động khai thác, tuyển quặng Titan. Tổng số hộ điều tra là 30 hộ.
Trong tổng diện tích 4.345 ha đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt thăm dò, khai thác và chế biến Titan chỉ mới có 1.224,2 ha đƣợc cấp phép khai thác cho 3 Công ty (2 do UBND tỉnh cấp phép - mỏ có số thứ tự 3, 7 trong hình 1, 1 do Bộ Tài nguyên Môi trƣờng cấp phép - mỏ có số thứ tự 2 trong hình 1), trong đó chỉ mới có 2 công ty tiến hành khai thác. Tình hình khai thác - tuyển quặng Titan đƣợc thể hiện trong Bảng 1. Bảng 1: Tình hình khai thác - tuyển quặng Titan tại khu vực nghiên cứu. Thứ tự mỏ Diện tích cấp phép (ha) Thời hạn khai thác Công suất (tấnKVN/năm) Diện tích đã khai thác (ha) Thời gian hoạt động Lƣợng nƣớc sử dụng (m3/năm) 3 8 19/4/2016 1.260 8 7/2012 33.967 7 83,7 22/6/2016 19.018  8 2012 512.693 2 1.132,5 29/6/2035 190.000 -   Nhƣ vậy, hiện tại khu vực chỉ mới khai thác trên tổng diện tích 16 ha. Tại thời điểm khảo sát thì chỉ còn mỏ số 3 đang khai thác vì mỏ số 7 phải tạm ngƣng hoạt động để phục vụ cho công tác điều tra địa chất thuộc dự án điện hạt nhân. Về công nghệ khai thác: hai dự án đã hoạt động chủ yếu mới tiến hành tuyển thô và áp dụng công nghệ tuyển trọng lực khai thác bằng sức nƣớc kết hợp với vít xoắn. Quặng nguyên khai đƣợc khai thác bằng bơm bùn cát lên các sàng lọc rác. Sau đó dung dịch quặng nguyên liệu
đƣợc chảy qua các cụm vít xoắn. Mỗi cụm vít xoắn đƣợc kết cấu theo ba cấp tuyển: vít xoăn sơ cấp, vít xoắn trung gian và vít sản phẩm. Sản phẩm đƣợc bơm về vị trí tập kết sản phẩm (bãi chứa quặng) và cát thải của từng cụm đƣợc bơm về bãi thải (khoảng trống đã khai thác). Toàn bộ lƣợng nƣớc đƣợc tuần hoàn tái sử dụng với tỉ lệ gần 60 % nên dự án không phát sinh nƣớc thải sản xuất. Nguồn nƣớc phục vụ cho hai dự án hoạt động là nƣớc ngầm đối với mỏ số 7 và nƣớc ngầm kết hợp với nƣớc mặt đối với mỏ số 3 (nƣớc mặt chiếm phần lớn). Vậy với công nghệ khai thác hiện tại thì các tác nhân có khả năng gây tác động là: khí thải, ồn, dầu mỡ thải từ quá trình hoạt động của máy móc; nƣớc thải nhiễm xạ, chất rắn lơ lửng; cảnh quan địa hình do hoạt động bơm hút cát, hiện tƣợng cát bay.
a. Nƣớc mặt, nƣớc dƣới đất và nƣớc thải  Các kết quả phân tích mẫu vào tháng 9/2013 đều đạt giá trị đƣợc giới hạn trong QCVN 08:2008. Đặc biệt, một vài chỉ tiêu phân tích còn thấp hơn các giá trị thu thập trong năm 2011. Một số chỉ tiêu thu thập đƣợc (BOD, COD, TSS và Fe) có giá trị vƣợt QCVN (Hình 4). Nƣớc mặt tại khu vực chƣa có hiện tƣợng nhiễm mặn (<400 mg/L). Kết quả khảo sát cho thấy chất lƣợng nƣớc dƣới đất còn tốt (Hình 5). Đặc biệt là chỉ tiêu Cl cho thấy nƣớc dƣới đất tại khu vực chƣa bị nhiễm mặn. Chỉ tiêu Coliform không phát hiện trong tất cả các vị trí chứng tỏ nguồn nƣớc chƣa bị ô nhiễm vi sinh. Hàm lƣợng sắt và Asen cũng thấp hơn Quy chuẩn. Tuy nhiên, trong quá trình khảo sát tại các nhà dân khu vực xung quanh các mỏ Titan trong khu vực nghiên cứu thì ngƣời dân cho biết hiện tƣợng hạ thấp mực nƣớc ngầm có xảy ở một số  nơi khu vực xung quanh các mỏ Titan. Nƣớc thải có chất lƣợng khá tốt, đặc biệt nƣớc thải sau xử lí (lắng) có chất lƣợng tốt hơn nƣớc thải lấy tại moong khai thác (Bảng 2).
Môi trƣờng không khí bị tác động bởi bụi phát sinh từ hoạt động san gạt và vận chuyển. Tuy nhiên, khối lƣợng san gạt đối với hoạt động khai thác Titan không lớn do lƣợng cát đã đƣợc bơm trả lại hố đã khai thác trƣớc đó để san lấp. Theo Báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng của Công ty Cổ phần Đƣờng Lâm, tải lƣợng bụi phát sinh do hoạt động san gạt hoàn trả lại mặt bằng .
khoảng 2,7 kg/ngày vào những ngày nắng, vào ngày mƣa hầu nhƣ không phát sinh bụi. Với loại hình khai thác titan, đặc biệt là ở Ninh Thuận thì quá trình khai thác tập trung diễn ra vào mùa mƣa để tận dụng nƣớc mƣa phục vụ khai thác. Vì vậy tác động này diễn ra mạnh chủ yếu vào những ngày nắng và đối tƣợng bị tác động là cộng đồng dân cƣ gần dự án. Khối lƣợng khai thác tại các mỏ hiện tại rất ít (chƣa hoạt động hết công suất), nên hoạt động vận chuyển quặng thô chƣa nhiều nên chƣa tác động. Tiếng ồn gây ra từ hoạt động khai thác tại thời điểm khảo sát cũng rất thấp. Nhìn chung, dựa vào số liệu đo đạc và khảo sát môi trƣờng không khí vào thời điểm hiện tại chƣa chịu tác động nhiều bởi hoạt động khai thác titan tại khu vực. Đối với môi trƣờng nƣớc, các tác động chính diễn ra là ô nhiễm từ nƣớc chảy tràn, nƣớc thải từ hố tuyển và sự cạnh tranh nguồn nƣớc phục vụ sản xuất với nhu cầu sinh hoạt của cộng đồng dân cƣ. Theo kết quả nhánh của đề tài này (tính toán tỉ lệ tuần hoàn nƣớc tái sử dụng trong hoạt động khai thác tuyển quặng titan trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận), thì lƣợng nƣớc thất thoát trong khai thác là 40 % (tức khoảng 911 m3/ngày), đây chính là lƣợng nƣớc sẽ thấm ngƣợc trở lại xuống dƣới và bổ cập lại cho nguồn nƣớc ngầm khu vực. Nguồn nƣớc này chủ yếu bị ô nhiễm chất thải rắn và ô nhiễm xạ. Tuy nhiên, qua quá trình thấm xuống các tầng cát thì chất rắn lơ lửng hầu nhƣ không còn. Kết quả phân tích hoạt độ phóng xạ (Bảng 2) cho thấy nƣớc thải không bị ô nhiễm phóng xạ. Điều này cho thấy khả năng gây ô nhiễm nguồn nƣớc ngầm là rất khó xảy ra. Điều đáng quan tâm nhất là sự cố hạ thấp mực nƣớc ngầm. Theo Báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng của Công ty Cổ phần Khoáng sản và Đầu tƣ Quang Thuận, bán kính ảnh hƣởng bởi sự cố hạ thấp mực nƣớc ngầm khi khai thác là 300 m, trong bán kính này, mực nƣớc hạ thấp 4,8 m. Vì vậy, trong quá trình khai thác tại những vị trí gần nhà dân 300 m cần có biện pháp giảm thiểu tác động. Đối với môi trƣờng đất, các tác động có thể xảy ra là thay đổi cảnh quan địa hình - tác động không thể tránh khỏi trong hoạt động khai thác khoáng sản; ô nhiễm môi trƣờng đất; các hoạt động xói mòn do gió, cát bay. Việc thay đổi cảnh quan địa hình là điều không thể tránh khỏi, tác động chỉ có thể giảm thiểu nhờ công tác phục hồi môi trƣờng trong và sau quá trình khai thác để tạo lại cảnh quan cho khu vực. Ô nhiễm môi trƣờng đất gây ra do nƣớc mƣa chảy tràn chứa các chất ô nhiễm (nhƣ dầu mỡ). Hoạt động khai thác titan không phát sinh đất thải, toàn bộ lƣợng cát thải đƣợc bơm trở lại hố đã khai thác thực hiện công tác hoàn thổ. Tác động có thể xảy ra là hiện tƣợng cát bay do gió dẫn đến ảnh hƣởng đến cộng đồng dân cƣ xung quanh. Vì vậy, quá trình hoàn thổ cần tiến hành phủ xanh và thực hiện song song với quá trình khai thác để giảm thiểu tác động này. 3.2.2. Tác động đến môi trường xã hội Kết quả tham vấn cộng đồng cho thấy cát bay do gió gây lấp mồ mả, lấp ruộng canh tác của ngƣời dân gần khu vực khai thác. Đối với nƣớc dƣới đất, theo ý kiến ngƣời dân khảo sát thì hoạt động khai thác gây hạ thấp mực nƣớc (làm thiếu nƣớc sinh hoạt) và gây nhiễm mặn nguồn nƣớc (do hoạt động bơm nƣớc quá mức làm nƣớc biển xâm nhập vào các vùng nƣớc ngầm hoặc cũng có thể do đặc điểm nguồn nƣớc bị nhiễm mặn).Trong thời gian khảo sát điều tra, đoàn khảo sát đƣợc biết ngƣời dân khu vực khai thác đã có đơn kiến nghị gửi cơ quan chức năng rút giấy phép kinh doanh, chuyển địa điểm khai thác vì những lí do sau: (1) Bụi bay làm ô nhiễm không khí, (2) Cát bay lấp mồ mả, (3) Cạn kiệt nguồn nƣớc ngầm, (4) Khai thác nƣớc ngầm để đãi quặng Titan làm nhiễm mặn nguồn nƣớc ngầm.
Kết quả nghiên cứu và khảo sát cho thấy hoạt động khai thác - tuyển quặng Titan hiện nay tại khu vực chƣa gây ra tác động nào đối với môi trƣờng tự nhiên. Do diện tích khai thác hiện này rất nhỏ (khoảng 16 ha - tƣơng đƣơng 0,37 % tổng diện tích quy hoạch khai thác Titan). Tuy nhiên, nếu hoạt động khai thác diễn ra trên toàn bộ diện tích đƣợc quy hoạch thì tác động gây ra sẽ rất lớn. Vì vậy, hoạt động khai thác tại khu vực nên chia theo giai đoạn khai thác để hạn chế tác động tổng hợp có thể gây ra. Đối với môi trƣờng xã hội, tuy mới khai thác bƣớc đầu nhƣng đã cho thấy có sự xung đột khá lớn giữa doanh nghiệp với ngƣời dân địa phƣơng. Các khiếu kiện chủ yếu là do bụi bay, thiếu nguồn nƣớc sinh hoạt, làm nhiễm mặn nguồn nƣớc. Tuy nhiên, theo kết quả khảo sát và quan trắc thì chất lƣợng nƣớc dƣới đất và nƣớc thải khá tốt, vì vậy, nguyên nhân gây nhiễm mặn nguồn nƣớc cần phải đƣợc xem xét kĩ hơn. Từ hai vấn đề trên cần có những khảo sát và nghiên cứu sâu hơn về những tác động có thể có và nguyên nhân gây ra các tác động nhƣ điều ngƣời dân đã phản ánh trên cơ sở hoạt động khai thác diễn ra trên toàn diện tích quy hoạch. Đây cũng là vấn đề nhóm tác giả đang thực hiện.