Thứ Ba, 8 tháng 9, 2015

Một số kết quả bước đầu về tác động của hoạt động khai thác ve biển ninh thuận

Một số kết quả bước đầu về tác động của hoạt động khai thác ve biển ninh thuận đó là yêu cầu cấp bách của xã hội đặc biệt là quá trìn xu ly nuoc thai chuyên nghiệp của công ty Đoàn Gia Phát. Hotline: 0917080011

  • xu ly nuoc thai sinh hoat

Ninh Thuận là tỉnh có tiềm năng Titan (Ti) đứng thứ hai trong cả nƣớc (chỉ sau Bình Thuận). Tài nguyên khoáng sản Ti của tỉnh Ninh Thuận đã xác định đƣợc khoảng 17.226 nghìn tấn tổng khoáng vật nặng có ích (chủ yếu gồm ilmenit, rutin, anatas, leucoxen, zircon, monazit), hầu hết mới đƣợc tính ở mức tài nguyên dự tính (cấp 333) và tài nguyên dự báo (cấp 334a). Quặng Ti ở Ninh Thuận là loại hình quặng sa khoáng tổng hợp ven biển nằm trên địa bàn các xã Phƣớc Dinh huyện Thuận Nam, xã Phƣớc Hải và xã An Hải, huyện Ninh Phƣớc.  Bài báo trình bày các kết quả nghiên cứu các tác động môi trƣờng của dự án khai thác và chế biến khoáng sản Ti đến môi trƣờng tự nhiên và kinh tế xã hội của các xã ven biển tỉnh Ninh Thuận. Đối với môi trƣờng tự nhiên, hiện tại hoạt động khai thác Ti chƣa gây ra ảnh hƣởng gì do diện tích khai thác rất nhỏ (0,37 % tổng diện tích). Đối với môi trƣờng xã hội, đã có sự xung đột giữa doanh nghiệp với ngƣời dân địa phƣơng.
Trong nhiều năm qua, quá trình khai thác sa khoáng Ti đã đem lại nhiều lợi ích về kinh tế và góp phần giải quyết những vấn đề phát triển kinh tế. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều hạn chế về khoa học công nghệ và quản lí, nên đã và sẽ gây ra nhiều hệ quả tiêu cực gây ô nhiễm môi trƣờng ở các khu mỏ. Một số vấn đề cấp bách về môi trƣờng tại các khu vực khai thác và tuyển quặng Ti ở các tỉnh ven biển miền Trung đã đƣợc đề cập đến trong các nghiên cứu trƣớc đây nhƣ: tác động đến môi trƣờng không khí, môi trƣờng nƣớc, môi trƣờng đất, hệ sinh thái khu vực và môi trƣờng kinh tế - xã hội.  Ninh Thuận là tỉnh có tiềm năng Ti đứng thứ hai trong cả nƣớc (chỉ sau Bình Thuận). Quặng Ti ở Ninh Thuận hoàn toàn là loại hình quặng sa khoáng tổng hợp ven biển. Tính đến năm 2010 đã xác định quặng Ti của tỉnh Ninh Thuận phân bố trong diện tích khoảng 4.345 ha, với tài nguyên là khoảng 17,35 triệu tấn tổng khoáng vật nặng có ích (chủ yếu gồm ilmenit
rutin, anatas, leucoxen, zircon, monazit). Tài nguyên quặng Ti của tỉnh Ninh Thuận hầu hết mới đƣợc tính ở mức tài nguyên dự tính (cấp 333) và tài nguyên dự báo (cấp 334a). Một điều đáng nói là trong con số tài nguyên nêu trên, chỉ có khoảng 346,7 ngàn tấn khoáng vật nặng có ích nằm trong tầng cát xám tuổi Holocen, có điều kiện khai thác thuận lợi. Phần lớn còn lại, khoảng 17 triệu tấn, nằm trong tầng cát đỏ tuổi Pleistocen, là loại hình có hàm lƣợng thấp, điều kiện khai thác rất khó khăn. Các khu vực đƣợc cấp phép khai thác Titan nằm trên địa bàn huyện Ninh Phƣớc và huyện Thuận Nam thuộc Quy hoạch phân vùng thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng quặng Ti giai đoạn 2007 - 2015, định hƣớng đến năm 2025 đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 104/2007/QĐ-TTg ngày 13 tháng 7 năm 2007. Các khu vực trên dự kiến quy hoạch các dự án điện hạt nhân, điện gió, khu du lịch và các dự án xây dựng hạ tầng khác của Tỉnh, do đó, áp lực về thời gian khai thác là rất lớn. Bên cạnh đó vấn đề tác động đến môi trƣờng tự nhiên và kinh tế - xã hội cũng cần đƣợc quan tâm, xem xét. Kết quả khảo sát này của nhóm nghiên cứu mới chỉ là bƣớc đầu đánh giá những tác động dựa trên hiện trạng khai thác hiện tại của khu vực. Từ đó để có cơ sở đƣa ra những dự báo về các tác động có thể có khi toàn bộ diện tích quy hoạch đƣợc khai thác trong tƣơng lai. Nghiên cứu này thuộc Đề tài “Nghiên cứu đánh giá tác động tổng hợp do hoạt động khai thác và tuyển quặng Titan trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận”.
rutin, anatas, leucoxen, zircon, monazit). Tài nguyên quặng Ti của tỉnh Ninh Thuận hầu hết mới đƣợc tính ở mức tài nguyên dự tính (cấp 333) và tài nguyên dự báo (cấp 334a). Một điều đáng nói là trong con số tài nguyên nêu trên, chỉ có khoảng 346,7 ngàn tấn khoáng vật nặng có ích nằm trong tầng cát xám tuổi Holocen, có điều kiện khai thác thuận lợi. Phần lớn còn lại, khoảng 17 triệu tấn, nằm trong tầng cát đỏ tuổi Pleistocen, là loại hình có hàm lƣợng thấp, điều kiện khai thác rất khó khăn. Các khu vực đƣợc cấp phép khai thác Titan nằm trên địa bàn huyện Ninh Phƣớc và huyện Thuận Nam thuộc Quy hoạch phân vùng thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng quặng Ti giai đoạn 2007 - 2015, định hƣớng đến năm 2025 đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 104/2007/QĐ-TTg ngày 13 tháng 7 năm 2007. Các khu vực trên dự kiến quy hoạch các dự án điện hạt nhân, điện gió, khu du lịch và các dự án xây dựng hạ tầng khác của Tỉnh, do đó, áp lực về thời gian khai thác là rất lớn. Bên cạnh đó vấn đề tác động đến môi trƣờng tự nhiên và kinh tế - xã hội cũng cần đƣợc quan tâm, xem xét. Kết quả khảo sát này của nhóm nghiên cứu mới chỉ là bƣớc đầu đánh giá những tác động dựa trên hiện trạng khai thác hiện tại của khu vực. Từ đó để có cơ sở đƣa ra những dự báo về các tác động có thể có khi toàn bộ diện tích quy hoạch đƣợc khai thác trong tƣơng lai. Nghiên cứu này thuộc Đề tài “Nghiên cứu đánh giá tác động tổng hợp do hoạt động khai thác và tuyển quặng Titan trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận”.
cứu cũng đã lấy mẫu tại khu vực dân cƣ lân cận trong khu vực. Các loại mẫu lấy bao gồm mẫu đất, mẫu nƣớc (nƣớc mặt, nƣớc dƣới đất, nƣớc thải), mẫu không khí. Mẫu đƣợc lấy vào tháng 9/2013 (kí hiệu “HT” trong các biểu đồ). Các vị trí lấy mẫu xem tại Hình 1 (kí hiệu màu đỏ). Ngoài ra, nhóm nghiên cứu cũng tham khảo một số số liệu quan trắc môi trƣờng tại thời điểm các mỏ chƣa khai thác để so sánh chất lƣợng môi trƣờng trƣớc và sau quá trình khai thác và đánh giá hoạt động khai thác có ảnh hƣởng đến chất lƣợng môi trƣờng hay không. Các vị trí tham khảo có kí hiệu màu xanh tại Hình 1. Thời điểm lấy các mẫu này là tháng 8/2011 (kí hiệu “QT” trong các biểu đồ) và tháng 3/2011 (kí hiệu “SG” trong các biểu đồ).
Các chỉ tiêu dễ thay đổi theo thời gian (pH, DO, nhiệt độ, TDS) đƣợc đo tại hiện trƣờng bằng máy đo đa thông số xách tay HQ40D hãng Hatch - Mỹ. Mẫu xác định chỉ tiêu hóa lí khác đƣợc lƣu trong bình nhựa 2 L và gửi phân tích. Riêng chỉ tiêu hoạt độ phóng xạ α, β đƣợc đựng trong bình nhựa riêng có thêm 2 mL HCl 1N để bảo quản và gửi phân tích. b. Mẫu đất Khối lƣợng mẫu lấy là 0,5 kg đƣợc đựng trong bao nylon. Độ sâu lấy mẫu khoảng 0,5 m. c. Mẫu không khí Mẫu không khí đƣợc lấy bằng bơm có model APEX SERIES (Casella-Germany), SL-20 Sibata (Japan). Đo độ ồn bằng máy đo độ ồn hiện số Quest model 2700 (USA). Đo nhiệt độ, độ ẩm và tốc độ gió bằng máy đo hiện số Testo 445 (Germany). 2.3.3. Phương pháp tham vấn cộng đồng Nhóm tác giả đã tiến hành khảo sát các tác động của hoạt động khai thác, tuyển quặng đến môi trƣờng xung quanh (môi trƣờng đất, môi trƣờng không khí, môi trƣờng nƣớc). Tiến hành điều tra các hộ bằng phiếu bằng cách đến từng nhà dân trong và xung quanh khu vực khai thác, phỏng vấn các hộ dân theo các thông tin đã đƣợc xây dựng trong bảng điều tra. Các hộ dân tham gia phỏng vấn đƣợc lựa chọn ngẫu nhiên và là các hộ dân thôn Nam Cƣơng của xã An Hải và thôn Sơn Hải của xã Phƣớc Dinh, nơi hai mỏ số 3 và số 7 đang hoạt động khai thác, tuyển quặng Titan. Tổng số hộ điều tra là 30 hộ.
Trong tổng diện tích 4.345 ha đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt thăm dò, khai thác và chế biến Titan chỉ mới có 1.224,2 ha đƣợc cấp phép khai thác cho 3 Công ty (2 do UBND tỉnh cấp phép - mỏ có số thứ tự 3, 7 trong hình 1, 1 do Bộ Tài nguyên Môi trƣờng cấp phép - mỏ có số thứ tự 2 trong hình 1), trong đó chỉ mới có 2 công ty tiến hành khai thác. Tình hình khai thác - tuyển quặng Titan đƣợc thể hiện trong Bảng 1. Bảng 1: Tình hình khai thác - tuyển quặng Titan tại khu vực nghiên cứu. Thứ tự mỏ Diện tích cấp phép (ha) Thời hạn khai thác Công suất (tấnKVN/năm) Diện tích đã khai thác (ha) Thời gian hoạt động Lƣợng nƣớc sử dụng (m3/năm) 3 8 19/4/2016 1.260 8 7/2012 33.967 7 83,7 22/6/2016 19.018  8 2012 512.693 2 1.132,5 29/6/2035 190.000 -   Nhƣ vậy, hiện tại khu vực chỉ mới khai thác trên tổng diện tích 16 ha. Tại thời điểm khảo sát thì chỉ còn mỏ số 3 đang khai thác vì mỏ số 7 phải tạm ngƣng hoạt động để phục vụ cho công tác điều tra địa chất thuộc dự án điện hạt nhân. Về công nghệ khai thác: hai dự án đã hoạt động chủ yếu mới tiến hành tuyển thô và áp dụng công nghệ tuyển trọng lực khai thác bằng sức nƣớc kết hợp với vít xoắn. Quặng nguyên khai đƣợc khai thác bằng bơm bùn cát lên các sàng lọc rác. Sau đó dung dịch quặng nguyên liệu
đƣợc chảy qua các cụm vít xoắn. Mỗi cụm vít xoắn đƣợc kết cấu theo ba cấp tuyển: vít xoăn sơ cấp, vít xoắn trung gian và vít sản phẩm. Sản phẩm đƣợc bơm về vị trí tập kết sản phẩm (bãi chứa quặng) và cát thải của từng cụm đƣợc bơm về bãi thải (khoảng trống đã khai thác). Toàn bộ lƣợng nƣớc đƣợc tuần hoàn tái sử dụng với tỉ lệ gần 60 % nên dự án không phát sinh nƣớc thải sản xuất. Nguồn nƣớc phục vụ cho hai dự án hoạt động là nƣớc ngầm đối với mỏ số 7 và nƣớc ngầm kết hợp với nƣớc mặt đối với mỏ số 3 (nƣớc mặt chiếm phần lớn). Vậy với công nghệ khai thác hiện tại thì các tác nhân có khả năng gây tác động là: khí thải, ồn, dầu mỡ thải từ quá trình hoạt động của máy móc; nƣớc thải nhiễm xạ, chất rắn lơ lửng; cảnh quan địa hình do hoạt động bơm hút cát, hiện tƣợng cát bay.
a. Nƣớc mặt, nƣớc dƣới đất và nƣớc thải  Các kết quả phân tích mẫu vào tháng 9/2013 đều đạt giá trị đƣợc giới hạn trong QCVN 08:2008. Đặc biệt, một vài chỉ tiêu phân tích còn thấp hơn các giá trị thu thập trong năm 2011. Một số chỉ tiêu thu thập đƣợc (BOD, COD, TSS và Fe) có giá trị vƣợt QCVN (Hình 4). Nƣớc mặt tại khu vực chƣa có hiện tƣợng nhiễm mặn (<400 mg/L). Kết quả khảo sát cho thấy chất lƣợng nƣớc dƣới đất còn tốt (Hình 5). Đặc biệt là chỉ tiêu Cl cho thấy nƣớc dƣới đất tại khu vực chƣa bị nhiễm mặn. Chỉ tiêu Coliform không phát hiện trong tất cả các vị trí chứng tỏ nguồn nƣớc chƣa bị ô nhiễm vi sinh. Hàm lƣợng sắt và Asen cũng thấp hơn Quy chuẩn. Tuy nhiên, trong quá trình khảo sát tại các nhà dân khu vực xung quanh các mỏ Titan trong khu vực nghiên cứu thì ngƣời dân cho biết hiện tƣợng hạ thấp mực nƣớc ngầm có xảy ở một số  nơi khu vực xung quanh các mỏ Titan. Nƣớc thải có chất lƣợng khá tốt, đặc biệt nƣớc thải sau xử lí (lắng) có chất lƣợng tốt hơn nƣớc thải lấy tại moong khai thác (Bảng 2).
Môi trƣờng không khí bị tác động bởi bụi phát sinh từ hoạt động san gạt và vận chuyển. Tuy nhiên, khối lƣợng san gạt đối với hoạt động khai thác Titan không lớn do lƣợng cát đã đƣợc bơm trả lại hố đã khai thác trƣớc đó để san lấp. Theo Báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng của Công ty Cổ phần Đƣờng Lâm, tải lƣợng bụi phát sinh do hoạt động san gạt hoàn trả lại mặt bằng .
khoảng 2,7 kg/ngày vào những ngày nắng, vào ngày mƣa hầu nhƣ không phát sinh bụi. Với loại hình khai thác titan, đặc biệt là ở Ninh Thuận thì quá trình khai thác tập trung diễn ra vào mùa mƣa để tận dụng nƣớc mƣa phục vụ khai thác. Vì vậy tác động này diễn ra mạnh chủ yếu vào những ngày nắng và đối tƣợng bị tác động là cộng đồng dân cƣ gần dự án. Khối lƣợng khai thác tại các mỏ hiện tại rất ít (chƣa hoạt động hết công suất), nên hoạt động vận chuyển quặng thô chƣa nhiều nên chƣa tác động. Tiếng ồn gây ra từ hoạt động khai thác tại thời điểm khảo sát cũng rất thấp. Nhìn chung, dựa vào số liệu đo đạc và khảo sát môi trƣờng không khí vào thời điểm hiện tại chƣa chịu tác động nhiều bởi hoạt động khai thác titan tại khu vực. Đối với môi trƣờng nƣớc, các tác động chính diễn ra là ô nhiễm từ nƣớc chảy tràn, nƣớc thải từ hố tuyển và sự cạnh tranh nguồn nƣớc phục vụ sản xuất với nhu cầu sinh hoạt của cộng đồng dân cƣ. Theo kết quả nhánh của đề tài này (tính toán tỉ lệ tuần hoàn nƣớc tái sử dụng trong hoạt động khai thác tuyển quặng titan trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận), thì lƣợng nƣớc thất thoát trong khai thác là 40 % (tức khoảng 911 m3/ngày), đây chính là lƣợng nƣớc sẽ thấm ngƣợc trở lại xuống dƣới và bổ cập lại cho nguồn nƣớc ngầm khu vực. Nguồn nƣớc này chủ yếu bị ô nhiễm chất thải rắn và ô nhiễm xạ. Tuy nhiên, qua quá trình thấm xuống các tầng cát thì chất rắn lơ lửng hầu nhƣ không còn. Kết quả phân tích hoạt độ phóng xạ (Bảng 2) cho thấy nƣớc thải không bị ô nhiễm phóng xạ. Điều này cho thấy khả năng gây ô nhiễm nguồn nƣớc ngầm là rất khó xảy ra. Điều đáng quan tâm nhất là sự cố hạ thấp mực nƣớc ngầm. Theo Báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng của Công ty Cổ phần Khoáng sản và Đầu tƣ Quang Thuận, bán kính ảnh hƣởng bởi sự cố hạ thấp mực nƣớc ngầm khi khai thác là 300 m, trong bán kính này, mực nƣớc hạ thấp 4,8 m. Vì vậy, trong quá trình khai thác tại những vị trí gần nhà dân 300 m cần có biện pháp giảm thiểu tác động. Đối với môi trƣờng đất, các tác động có thể xảy ra là thay đổi cảnh quan địa hình - tác động không thể tránh khỏi trong hoạt động khai thác khoáng sản; ô nhiễm môi trƣờng đất; các hoạt động xói mòn do gió, cát bay. Việc thay đổi cảnh quan địa hình là điều không thể tránh khỏi, tác động chỉ có thể giảm thiểu nhờ công tác phục hồi môi trƣờng trong và sau quá trình khai thác để tạo lại cảnh quan cho khu vực. Ô nhiễm môi trƣờng đất gây ra do nƣớc mƣa chảy tràn chứa các chất ô nhiễm (nhƣ dầu mỡ). Hoạt động khai thác titan không phát sinh đất thải, toàn bộ lƣợng cát thải đƣợc bơm trở lại hố đã khai thác thực hiện công tác hoàn thổ. Tác động có thể xảy ra là hiện tƣợng cát bay do gió dẫn đến ảnh hƣởng đến cộng đồng dân cƣ xung quanh. Vì vậy, quá trình hoàn thổ cần tiến hành phủ xanh và thực hiện song song với quá trình khai thác để giảm thiểu tác động này. 3.2.2. Tác động đến môi trường xã hội Kết quả tham vấn cộng đồng cho thấy cát bay do gió gây lấp mồ mả, lấp ruộng canh tác của ngƣời dân gần khu vực khai thác. Đối với nƣớc dƣới đất, theo ý kiến ngƣời dân khảo sát thì hoạt động khai thác gây hạ thấp mực nƣớc (làm thiếu nƣớc sinh hoạt) và gây nhiễm mặn nguồn nƣớc (do hoạt động bơm nƣớc quá mức làm nƣớc biển xâm nhập vào các vùng nƣớc ngầm hoặc cũng có thể do đặc điểm nguồn nƣớc bị nhiễm mặn).Trong thời gian khảo sát điều tra, đoàn khảo sát đƣợc biết ngƣời dân khu vực khai thác đã có đơn kiến nghị gửi cơ quan chức năng rút giấy phép kinh doanh, chuyển địa điểm khai thác vì những lí do sau: (1) Bụi bay làm ô nhiễm không khí, (2) Cát bay lấp mồ mả, (3) Cạn kiệt nguồn nƣớc ngầm, (4) Khai thác nƣớc ngầm để đãi quặng Titan làm nhiễm mặn nguồn nƣớc ngầm.
Kết quả nghiên cứu và khảo sát cho thấy hoạt động khai thác - tuyển quặng Titan hiện nay tại khu vực chƣa gây ra tác động nào đối với môi trƣờng tự nhiên. Do diện tích khai thác hiện này rất nhỏ (khoảng 16 ha - tƣơng đƣơng 0,37 % tổng diện tích quy hoạch khai thác Titan). Tuy nhiên, nếu hoạt động khai thác diễn ra trên toàn bộ diện tích đƣợc quy hoạch thì tác động gây ra sẽ rất lớn. Vì vậy, hoạt động khai thác tại khu vực nên chia theo giai đoạn khai thác để hạn chế tác động tổng hợp có thể gây ra. Đối với môi trƣờng xã hội, tuy mới khai thác bƣớc đầu nhƣng đã cho thấy có sự xung đột khá lớn giữa doanh nghiệp với ngƣời dân địa phƣơng. Các khiếu kiện chủ yếu là do bụi bay, thiếu nguồn nƣớc sinh hoạt, làm nhiễm mặn nguồn nƣớc. Tuy nhiên, theo kết quả khảo sát và quan trắc thì chất lƣợng nƣớc dƣới đất và nƣớc thải khá tốt, vì vậy, nguyên nhân gây nhiễm mặn nguồn nƣớc cần phải đƣợc xem xét kĩ hơn. Từ hai vấn đề trên cần có những khảo sát và nghiên cứu sâu hơn về những tác động có thể có và nguyên nhân gây ra các tác động nhƣ điều ngƣời dân đã phản ánh trên cơ sở hoạt động khai thác diễn ra trên toàn diện tích quy hoạch. Đây cũng là vấn đề nhóm tác giả đang thực hiện.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét