- Quy trình lượng hóa giá trị môi trường rừng ngập mặn
Theo phương pháp chi phí thay thế: giá trị tích lũy carbon dựa trên việc mua bán CER trên thị trƣờng. Lƣợng carbon tích lũy đƣợc từ các loài cây trong rừng ngập mặn đƣợc tính dựa vào một loài chiếm ƣu thế, hoặc tính theo phần trăm trọng số của các loài, tùy thuộc vào đặc điểm riêng của từng khu vực. v Theo loài chiếm ưu thế Bƣớc 1: lựa chọn khu vực nghiên cứu Bƣớc 2: điều tra thu thập số liệu Các số liệu cần thu thập bao gồm: Tổng diện tích rừng ngập mặn B (ha) Chiều cao trung bình, các loại cây rừng ngập mặn Xác định loài chiếm ƣu thế Bƣớc 3: xác định tổng carbon tích lũy của loài chiếm ƣu thế trong khu vực nghiên cứu: A (tấn/ha/năm), (có thể đƣợc áp dụng kết quả tính toán của các nghiên cứu trƣớc đó). Bƣớc 4: xác định giá carbon: p (VNĐ/tấn) Điều tra giá carbon trao đổi, mua bán trên thị trƣờng hoặc áp dụng giá carbon đã đƣợc sử dụng để tính toán trong nghiên cứu khác (cần ghi rõ thời điểm). Giá carbon thay đổi thƣờng xuyên trên thị trƣờng mua bán trên thế giới, giá này sẽ là cơ sở để tính toán giá trị hấp thụ carbon ra tiền tệ theo giá thị trƣờng. Bƣớc 5: tính toán giá trị tích lũy carbon Giá trị tích lũy carbon của rừng ngập mặn đƣợc tính theo công thức sau: Giá trị tích lũy carbon = A*B*p (VNĐ/năm) v Theo trọng số Bƣớc 1: lựa chọn khu vực nghiên cứu Bƣớc 2: điều tra thu thập số liệu Các số liệu cần thu thập bao gồm: Tổng diện tích rừng ngập mặn (B - ha) Các loại cây rừng ngập mặn có trong khu vực nghiên cứu Phần trăm diện tích chiếm chỗ của từng loài (r1, r2, r3…%) Xác định diện tích từng loài (B1=r1*B, B2 = r2*B, B3=r3*B…) (ha) Bƣớc 3: xác định tổng carbon tích lũy cho từng loài cây rừng ngập mặn trong khu vực nghiên cứu (áp dụng kết quả tính toán của các nghiên cứu trƣớc đó). Tổng carbon hấp thụ của từng loài: A1, A2, A3….(tấn/ha/năm)
Bƣớc 4: điều tra giá carbon trao đổi, mua bán trên thị trƣờng hoặc áp dụng giá cacbon đã đƣợc sử dụng để tính toán trong nghiên cứu khác: p (VNĐ/tấn) (cần chỉ rõ thời điểm). Giá carbon thay đổi thƣờng xuyên trên thị trƣờng mua bán trên thế giới, giá này sẽ là cơ sở để tính toán giá trị hấp thụ carbon ra tiền tệ theo giá thị trƣờng. Bƣớc 5: tính toán giá trị tích lũy carbon theo công thức Giá trị tích lũy carbon = (A1*B1 + A2*B2 + A3*B3 +…)*p (VNĐ/năm) Nhận xét: Giá trị tích lũy carbon của rừng ngập mặn thƣờng không cao, và phụ thuộc chủ yếu vào giá mua bán trao đổi CER trên thị trƣờng. Tuy nhiên nếu đánh giá một cách toàn diện thì giá trị tích lũy carbon không chỉ đơn giản là việc tính toán quy đổi dựa trên việc buôn bán chứng chỉ giảm phát thải trên thị trƣờng, rộng hơn nó còn là giá trị mang lại khi giảm lƣợng phát thải khí nhà kính, giúp điều hòa khí hậu, làm không khí trong sạch hơn. Ngoài giá trị tích lũy carbon trong sinh khối cây rừng thì giá trị tích lũy carbon trong đất rừng ngập mặn cũng là một phần rất lớn giúp giảm lƣợng carbon tồn tại trong khí quyển trái đất. 3.3.3. Quy trình lượng hóa giá trị bảo tồn đa dạng sinh học Tại Việt Nam cũng nhƣ trên thế giới, việc lƣợng hóa giá trị đa dạng sinh học cho rừng ngập mặn còn tƣơng đối khó khăn và chƣa có nhiều nghiên cứu đề cập đến vấn đề này. Để lƣợng hóa giá trị đa dạng sinh học của rừng ngập mặn thƣờng sử dụng hai phƣơng pháp chính. Thứ nhất là phƣơng pháp chi phí thay thế, là việc sử dụng một nghiên cứu đã tính giá trị bảo tồn đa dạng sinh học cho rừng ngập mặn áp dụng vào khu vực nghiên cứu cụ thể. Giá trị này có thể là giá trị về nguồn gen, là nơi sinh trƣởng và đẻ trứng cho các loài thủy sinh hoặc là nơi dừng chân của các loài chim di trú [3, 14]. Phƣơng pháp thứ hai là phƣơng pháp đánh giá ngẫu nhiên. Phƣơng pháp này dựa vào việc sẵn sàng chi trả của ngƣời dân, chính quyền hay các nguồn tài trợ để từ đó xác định giá trị đa dạng sinh học của khu vực nghiên cứu [12] Theo phương pháp chi phí thay thế: Bƣớc 1: lựa chọn khu vực nghiên cứu Bƣớc 2: lựa chọn khu vực tính đã tính giá trị đa dạng sinh học, có điều kiện tƣơng tự với khu vực nghiên cứu Bƣớc 3: tính toán giá trị đa dạng sinh học theo công thức Giá trị y = Giá trị x (PPP GNP y / PPP GNP x) E trong đó: PPP GNP: Tổng sản lƣợng quốc gia trên cơ sở cân bằng sức mua theo đầu ngƣời E: Tính co giãn của các giá trị đến thu nhập thực tế (UNEP/GPA (2003 giả định E = 1.00) E = 1.00, có nghĩa là 1% thay đổi trong WTP tƣơng ứng với 1% thay đổi về thu nhập thực tế Giá trị y: Là giá trị đa dạng sinh học ở khu vực nghiên cứu Giá trị x: Là giá trị đa dạng sinh học ở khu vực đã đƣợc tính toán Theo phương pháp đánh giá ngẫu nhiên Bƣớc 1: lựa chọn khu vực nghiên cứu Bƣớc 2: thu thập các thông tin liên quan tới các vấn đề đa dạng sinh học của rừng ngập mặn tại khu vực nghiên cứu
Bƣớc 3: phát phiếu điều tra về việc sẵn lòng chi trả của ngƣời dân trong khu vực cho việc bảo tồn nguồn đa dạng sinh học cho khu rừng ngập mặn Bƣớc 4: thu thập kết quả điều tra, phân tích, tổng hợp số liệu từ các phiếu điều tra Bƣớc 5: tính toán giá trị đa dạng sinh học Giá trị về đa dạng sinh học sẽ đƣợc tính bằng tổng số tiền mà các hộ dân trong khu vực sẵn sàng bỏ ra để duy trì sự đa dạng sinh học của khu rừng đó trong tƣơng lai. Nhận xét: Giá trị bảo tồn đa dạng sinh học của rừng ngập mặn là rất quan trọng trong tự nhiên nhƣng cũng là giá trị rất khó định giá. Hai phƣơng pháp trên mới chỉ tiếp cận đƣợc giá trị gián tiếp của giá trị bảo tồn đa dạng sinh học này, và các phƣơng pháp tính toán này còn mang tính chủ quan cao. 4. KẾT LUẬN Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích các tài liệu trong và ngoài nƣớc, nghiên cứu đã tổng hợp và xây dựng quy trình lƣợng hóa về mặt kinh tế cho ba giá trị môi trƣờng chính cho rừng ngập mặn đó là: Giá trị bảo vệ bờ biển, giá trị hấp thụ carbon và giá trị đa dạng sinh học. Với mỗi giá trị, nghiên cứu đã tiến hành xây dựng các bƣớc cụ thể từ việc lựa chọn khu vực nghiên cứu, các số liệu cần điều tra thu thập, cũng nhƣ công thức tính toán cho mỗi giá trị, giúp cho việc tính toán tổng giá trị kinh tế của rừng ngập mặn đƣợc dễ dàng hơn, phục vụ cho bài toán tính chi phí-lợi ích của các dự án bảo vệ và khôi phục rừng ngập mặn ở Việt Nam. Hƣớng nghiên cứu tiếp theo sẽ áp dụng các quy trình lƣợng hóa đã xây dựng ở trên để tính toán cụ thể cho các giá trị môi trƣờng cho một số khu vực rừng ngập mặn thí điểm ở Việt Nam, so sánh và đánh giá các kết quả thu đƣợc, trên cơ sở dựa vào điều kiện đặc trƣng của khu vực, từ đó có thể lựa chọn phƣơng pháp tính phù hợp nhất cho từng giá trị môi trƣờng cho mỗi khu vực cụ thể. Lời cảm ơn. Nhóm tác giả xin cảm ơn sự ủng hộ và tạo điều kiện từ phía Trung tâm Nghiên cứu Môi trƣờng, Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn và Biến đổi Khí hậu.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét