Thứ Tư, 26 tháng 8, 2015

So sánh đánh giá bức xạ ròng trung bình ngày chiết xuất từ ảnh vệ tinh modis

cong ty moi truong Đoàn Gia Phát giới thiệu đề So sánh đánh giá bức xạ ròng trung bình ngày chiết xuất từ ảnh vệ tinh modis trong phương án xử lý nước thải của DGP . Ngoài ra công ty còn làm tư vấn báo cáo giám sát môi trường định kỳ

  • báo cáo giám sát môi trường định kỳ
  • xu ly nuoc thai sinh hoat

Năng lƣợng bức xạ ròng Mặt Trời trung bình ngày trên bề Mặt Đất, Rnd (W/m2/d) (gọi tắt là bức xạ ròng trung bình ngày), là một trong những tham số quan trọng trong nghiên cứu mô hình biến đổi khí hậu toàn cầu. Bức xạ ròng có nhiều ứng dụng trong nhiều lĩnh vực nhƣ năng lƣợng tái tạo, nƣớc, nông nghiệp vv. Các nghiên cứu trên thế giới đang từng bƣớc ứng dụng công nghệ viễn thám để chiết xuất bức xạ ròng, giảm đáng kể về chi phí và công sức cho công tác quan trắc ngoại nghiệp. Bài báo khảo sát ba mô hình xác định bức xạ ròng trung bình ngày: 1) mô hình FAO56-PM của tổ chức Nông - Lƣơng Liên hợp quốc sử dụng số liệu quan trắc khí tƣợng. 2) mô hình hàm hồi quy bội của Irmak ở Viện Môi trƣờng và Tài nguyên nƣớc (EWRI) thuộc Hội Khoa học Công trình Dân dụng Mỹ (ASCE) và 3) mô hình chiết xuất từ ảnh vệ tinh dựa trên nguyên lí về cân bằng năng lƣợng bề mặt. Kết quả thu đƣợc: sử dụng ảnh MODIS, bức xạ ròng trong ngày đƣợc chiết xuất so với kết quả tính từ mô hình FAO56-PM có sai số tuyệt đối trung bình (MAE) trên 14 trạm khí tƣợng là 5,06 %; sai số trung phƣơng (RMSE) bằng 80,97 (W/m2/d), tƣơng đƣơng là 6.79 %. Số trạm quan trắc khí tƣợng có sai số thực MAE giao động nhỏ hơn 10 % chiếm tới 85,71 %. Sau khi loại bỏ sai số thô, từ ảnh MODIS có thể chiết xuất bức xạ ròng với MAE bằng 3,52 %; và RMSE bằng 46,54 (W/m2/d), tƣơng đƣơng là 3,90 %. Những sai số khảo sát trên đây cho thấy chúng ta có thể sử dụng tƣ liệu ảnh viễn thám để chiết xuất bức xạ ròng trong ngày, một khi thiếu số liệu quan trắc khí tƣợng.
Đất, nƣớc và không khí là ba nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá mà vũ trụ ban tặng cho chúng ta, quyết định sự sinh tồn và phát triển của xã hội loài ngƣời, cũng nhƣ các hệ sinh thái khác trên hành tinh xanh của quả đất. Trƣớc áp lực về biến đổi khí hậu, BĐKH, nguồn tài nguyên nƣớc ngọt, cũng nhƣ các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác, đứng trƣớc nguy cơ ngày càng cạn kiệt, chúng ta cần có chiến lƣợc bảo vệ các nguồn tài nguyên này. Nói tới nguồn tài nguyên nƣớc, trƣớc hết chúng ta cần quan tâm tới chu trình vận động nƣớc trong thiên nhiên nhằm xác định biến động trữ lƣợng nƣớc cho mỗi vùng, khu vực, lƣu vực. Đồng thời cũng cần quan tới ba hệ thống sử dụng nƣớc trong lĩnh vực sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp và sản xuất công nghiệp nhằm đƣa ra chiến lƣợc sử dụng nƣớc có hiệu quả. Thủy  lợi là lĩnh vực sử dụng lớn nhất nguồn nƣớc ngọt cho nông nghiệp. Bastiaanssen (1998) ƣớc tính rằng khoảng 70 % lƣợng nƣớc sử dụng mỗi năm vào sản xuất từ 30 % đến 40 % cây lƣơng thực của trên tổng số 17 % đất canh tác trên toàn thế giới. Tình trạng khan hiếm nƣớc trở nên cấp thiết và mang tính cạnh tranh khốc liệt về nƣớc ngọt trên các hạ lƣu sông chảy qua các quốc gia.  Hiện tƣợng bốc thoát hơi nƣớc (ET) đã từ lâu đƣợc công nhận là quá trình quan trọng và đóng một vai trò thiết yếu trong việc trao đổi năng lƣợng và khối lƣợng giữa thủy quyển, khí quyển và sinh quyển. Bốc thoát hơi nƣớc bề mặt đất ET (evapotranspiration) là quá trình chuyển đổi khối lƣợng nƣớc từ bề mặt (đất) thành hơi nƣớc (bốc hơi) và từ thảm thực vật (thải hơi nƣớc) vào bầu không khí. Ƣớc tính ET thực tế rất quan trọng trong mô hình cân bằng nƣớc ở các lƣu vực sông, phục vụ công tác quản lí tƣới tiêu trong nông nghiệp và trong dự báo thời tiết. Nhƣng, rất khó để đo lường ET trực tiếp; và trong hầu hết các ứng dụng, ET được ước tính bằng cách sử dụng các mô hình lí thuyết - thực nghiệm. Độ tin cậy định lƣợng ET không chỉ là một nhiệm vụ quan trọng cho các nhà quản lí nguồn tài nguyên nƣớc, mà còn là một thách thức đối với các nhà khoa học. Có tới gần 50 phƣơng pháp và mô hình khác nhau để tính lƣợng bốc thoát hơi nƣớc tiềm năng PET bề mặt địa hình. Trong các nhóm phƣơng pháp ứng dụng thì nhóm phƣơng pháp sử dụng bức xạ mặt trời đƣợc các nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm [1, 2, 3, 4]; nhất là sử dụng bức xạ mặt trời chiết xuất từ tƣ liệu ảnh vệ tinh. Đây là giải pháp sử dụng công nghệ tiên tiến về giám sát nguồn tài nguyên nƣớc, chu trình vận động của nƣớc trên phƣơng diện toàn cầu, miền và khu vực rộng. Bức xạ ròng mặt trời trên bề mặt đất Rn đƣợc hiểu là hiệu số giữa tổng bức xạ mặt trời đi tới (gồm cả bƣớc sóng dài và bƣớc sóng ngắn) bề mặt đất và tổng bức xạ phản xạ, phát xạ từ bề mặt đất đi lên bầu khí quyển. Bức xạ ròng (Rn) là lƣợng năng lƣợng mặt trời mà thảm thực vật và mặt đất, mặt nƣớc hấp thụ, và là động lực chính cho quá trình bốc hơi nƣớc khi nƣớc không hạn chế. Do đó, tính chính xác của trị Rn ảnh hƣởng đến độ tin cậy xác định bốc thoát hơi nƣớc từ các mô hình khác nhau, ví dụ mô hình kết hợp FAO-56 Penman-Mantein [5, 6, 4]; và các mô hình cân bằng năng lƣợng bề mặt khác. Không giống nhƣ các biến khí hậu nhƣ nhiệt độ không khí, lƣợng mƣa, độ ẩm tƣơng đối và tốc độ gió, Rn thông thƣờng không đƣợc đo trực tiếp tại các trạm khí tƣợng (thời tiết) do những hạn chế về kinh tế và kĩ thuật. Thiết bị phổ kế (radiometer) dùng để đo trực tiếp Rn có giá thành rất cao, dễ vỡ hỏng, và đòi hỏi cần đƣợc hiệu chuẩn và bảo trì thƣờng xuyên vì tính ổn định không cao. Do những hạn chế trên, Rn chủ yếu là ƣớc tính từ phƣơng trình lí thuyết - thực nghiệm [6, 4]. Các phƣơng trình có sự khác nhau đáng kể về các yêu cầu đầu vào của chúng nhƣ các thông số hiệu chuẩn, và các phƣơng pháp sử dụng để tính toán tham số độ đục khí quyển, hệ số phát xạ, và bức xạ ròng sóng dài (Rnl). Các biến khí hậu thƣờng đƣợc sử dụng trong các mô hình Rn bao gồm: bức xạ sóng ngắn năng lƣợng mặt trời (Rs), nhiệt độ không khí (Ta), áp suất hơi nƣớc thực tế (ea), và tỉ phần mây che phủ (f). Việc ứng dụng viễn thám vệ tinh để ƣớc tính ET hiện nay đang đƣợc phát triển theo hai giải pháp: 1/ Cân bằng năng lƣợng bề mặt đất EB (energy balance), đây là giải pháp sử dụng phản xạ bề mặt đất  trên ảnh viễn thám ở dải phổ  nhìn thấy (VIS) và phần cận hồng ngoại (NIR) của quang phổ điện từ và nhiệt độ bề mặt (bức xạ ) từ kênh ảnh nhiệt hồng ngoại (IR). 2/ Phản xạ dựa trên hệ số cây trồng Kc và phƣơng pháp ET tham chiếu (ETo), trong đó hệ số cây trồng (Kc) liên quan đến chỉ số thực vật bắt nguồn từ trị phản xạ tán lá [7]. Ở Việt Nam, vấn đề tính lƣợng bốc thoát hơi nƣớc từ ảnh vệ tinh, trƣớc hết chiết xuất bức xạ Mặt Trời đi tới bề mặt đất, bức xạ ròng từ ảnh vệ tinh mới là những nghiên cứu ban đầu [8, 9, 7, 10, 11]. Bài báo so sánh khảo sát ba mô hình xác định bức xạ ròng trung bình ngày Rnd: 1) mô hình FAO56-PM của tổ chức Nông-Lương Liên hợp quốc sử dụng số liệu quan trắc khí tượng. 2) mô hình hàm hồi quy bội của Irmak ở Viện Môi trường và Tài nguyên nước (EWRI) thuộc Hội các nhà khoa học xây dựng Mỹ (ASCE) và 3) mô hình chiết xuất từ ảnh vệ tinh dựa trên nguyên lí về cân bằng năng lượng bề mặt. Kết quả thu đƣợc: sử dụng ảnh MODIS, bức xạ ròng trong ngày đƣợc chiết xuất so với kết quả tính từ mô hình FAO56-PM có sai số tuyệt đối trung bình (MAE) trên 14 trạm khí tƣợng là 5,06 %; sai số trung phƣơng (RMSE) bằng 80,97 (W/m2/d), tƣơng đƣơng là 6,79 %. Số trạm quan trắc khí tƣợng có sai số thực MAE giao động nhỏ hơn 10 % chiếm tới 85,71 %. Sau khi loại bỏ sai số thô, từ ảnh MODIS có thể chiết xuất bức xạ ròng với MAE bằng 3,52 %; và RMSE bằng 46,54 (W/m2/d), tƣơng đƣơng là 3,90 %.

Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến ngập và xâm nhập

cong ty moi truong Đoàn Gia Phát chuyên Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến ngập và xâm nhập Biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng đƣợc xem là mối đe dọa lớn nhất trong thế kỉ XXI. Theo đánh giá sơ bộ gần đây của các tổ chức quốc tế nhƣ WB, ADB và IPCC, Việt Nam là một trong những quốc gia có thể bị ảnh hƣởng nặng nề do biến đổi khí hậu, đặc biệt là đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long và dải ven biển Việt Nam.

  • xu ly nuoc thai khach san
  • xu ly nuoc thai cao su
  • xu ly nuoc thai det nhuom

Theo kịch bản của Bộ TN&MT, nếu mực nƣớc biển dâng 1m thì hơn 39% diện tích đồng bằng Sông Cửu Long sẽ bị ngập. Kịch bản ngập và xâm nhập mặn đƣợc xây dựng (trên cơ sở kịch bản biến đổi khí hậu của Bộ) là cơ sở đánh giá các tác động của các lĩnh vực kinh tế- xã hội, bƣớc đầu phục vụ cho việc xây dựng kế hoạch hành động thích ứng với biến đổi khí hậu, chủ động phòng ngừa và nâng cao năng lực thích ứng của Tỉnh trƣớc các tác động xấu của biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng.

Biến đổi khí hậu (BĐKH) là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại. Nhiệt độ tăng, mực nƣớc biển dâng gây ngập lụt và xâm nhập mặn, gây ảnh hƣởng đến kinh tế – xã hội [1] Việt Nam đƣợc đánh giá là một trong những quốc gia bị ảnh hƣởng nặng nề nhất của BĐKH, trong đó đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là một trong ba đồng bằng trên thế giới dễ bị tổn thƣơng nhất do nƣớc biển dâng, bên cạnh đồng bằng sông Nile (Ai Cập) và đồng bằng sông Ganges (Bangladesh) [2]. Theo các kịch bản BĐKH của quốc gia, vào cuối thế kỉ XXI, nhiệt độ trung bình năm ở nƣớc ta tăng khoảng 2 – 3 0C, tổng lƣợng mƣa năm và lƣợng mƣa mùa mƣa tăng, trong khi đó lƣợng mƣa mùa khô lại giảm, mực nƣớc biển có thể dâng khoảng từ 75 cm đến 1 m so với thời kì 1980 – 1999. Nếu mực nƣớc biển dâng cao 1 m, sẽ có khoảng 39 % diện tích đồng bằng sông Cửu Long [3]. Bạc Liêu là một trong những tỉnh ven biển đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), là một trong những địa phƣơng ở ĐBSCL chịu ảnh hƣởng nặng nề nhất của BĐKH, nhất là các thiên tai nhƣ bão, áp thấp nhiệt đới, hạn hán,…. Do tiếp giáp với biển Đông và có hệ thống sông ngò chằng chịt, địa hình nói chung khá thấp (cao độ phổ biến từ 0,2 – 1,3 m so với mực nƣớc biển) nên rất dễ bị ảnh hƣởng bởi nƣớc biển dâng và xâm nhập mặn. Thực tế trong những năm gần đây, tỉnh Bạc Liêu đã có những biểu hiện khá rõ do ảnh hƣởng của BĐKH: mực nƣớc đỉnh triều cƣờng ngày càng tăng gây ngập úng nhiều nơi, đặc biệt là ở khu vực thành phố Bạc Liêu; xâm nhập mặn ngày càng tăng ảnh hƣởng đến sản xuất nông nghiệp nguồn nƣớc sinh hoạt của Tỉnh. Nói chung, các ảnh hƣởng của BĐKH đã tác động không nhỏ tới sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản, tài nguyên đa dạng sinh học và hệ sinh thái các vùng đất ngập nƣớc; giao thông và cơ sở hạ tầng; nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng… Những ảnh hƣởng này cùng với quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa sẽ đặt ra những thách thức nghiêm trọng đối với tỉnh Bạc Liêu trong quá trình phát triển. Trong phạm vi bài tham luận, kịch bản chi tiết về ngập và xâm nhập mặn cũng nhƣ tác động của nó sẽ đƣợc trình bày nhằm cảnh báo về tác động BĐKH và các nguy cơ ảnh hƣởng của nó. Đây cũng là cơ sở để Tỉnh có kế hoạch hành động và các giải pháp nhằm thích ứng với các tác động này. 
Mike11 là mô hình đƣợc phát triển bởi Viện Thủy lực, DHI, Đan Mạch. Mô hình đã đƣợc thƣơng mại hóa và ứng dụng rộng rãi với các ƣu điểm vƣợt trội so với các mô hình hiện có. Mike11 là mô hình thủy lực và chất lƣợng nƣớc cho phép mô phỏng chế độ dòng chảy trong sông, kênh ứng với các điều kiện biên và địa hình địa vật nhất định, đồng thời cho phép mô phỏng các bài toán liên quan đến chất lƣợng nƣớc nhƣ ô nhiễm, bùn cát, xâm nhập mặn…  Kết quả tính toán của mô hình là mực nƣớc và lƣu lƣợng hay chất lƣợng nƣớc tại tất cả các điểm tính toán theo các bƣớc thời gian tính trong khoảng thời gian tính toán. Trong đó, kết quả tính toán thủy lực đƣợc dựa trên cơ sở hệ phƣơng trình Saint –Venant, hệ phƣơng trình một chiều cho dòng chảy trong kênh Ƣu điểm của mô hình thủy lực và chất lƣợng nƣớc Mike11 là cho phép ta mô phỏng diễn biến mực nƣớc, lƣu lƣợng và chất lƣợng nƣớc tại các điểm tính toán trên sơ đồ (hơn 40,000 điểm tính) theo chuỗi thời gian và theo các kịch bản mô phỏng. Tuy nhiên, việc ứng dụng trực tiếp chuỗi kết quả này tại tất cả các vị trí để phân tích các tác động là vô cùng khó khăn vì khối lƣợng tính toán là rất lớn, thông thƣờng chỉ sử dụng chuỗi số liệu tại một số vị trí đặc trƣng quan tâm để phân tích, vì vậy không khai thác hết các kết quả từ mô hình thủy lực chất lƣợng nƣớc. Chính vì vậy, công cụ MikeToGIS đã đƣợc thiết lập nhằm khai thác các kết quả từ mô hình theo các kịch bản khác nhau đƣa thành các kết quả đầu vào cho GIS nhằm thiết lập ra các bản đồ, hay các lớp thông tin về mực nƣớc, độ sâu ngập, nồng độ mặn, thời gian xâm nhập mặn hay thời gian ngập lũ.  Sự kết hợp các lớp bản đồ về mặn và ngập này với cơ sở dữ liệu GIS hiện hữu, sử dụng các công cụ phân tích trong GIS và các chỉ tiêu đánh giá, ta có thể đƣa ra đƣợc bản đồ phân tích rủi ro, thiệt hại và lƣợng hóa đƣợc các tác động này nhƣ: diện tích bị ảnh hƣởng, mức độ ảnh hƣởng, thay đổi giữa các phƣơng án Trên cơ sở các kịch bản có thể xảy ra nhƣ bảng 3, các mức 30 cm, 50 cm, 75 cm và 100 cm, đƣợc xem nhƣ có thể xảy ra trong tƣơng lai để đánh giá ảnh hƣởng có thể của nó đến diễn biến ngập và xâm nhập mặn ở Bạc Liêu. Các khả năng này đƣợc xem là không bị trói buộc bởi biến thời gian, vì yếu tố chƣa chắc chắn nƣớc biển dâng trong tƣơng lai sẽ xảy ra theo kịch bản nào. Nghiên cứu lựa chọn năm thủy văn 2005 để đánh giá thay đổi diễn biến ngập ở Bạc Liêu trong điều kiện tƣơng tự, có thêm ảnh hƣởng của BĐKH - nƣớc biển dâng nhƣ các kịch bản lựa chọn. Năm 2005 đƣợc xem là năm bắt đầu của chuỗi triều cƣờng liên tục cao ở phía Nam nói chung và Bạc Liêu nói riêng. Mực nƣớc lớn nhất trong năm này tại Gành Hào đạt 2.02m, cao hơn cả mức nƣớc lớn nhất trong lũ 2000 (đạt 1.86m) (SIWRR, 2010)

Thứ Sáu, 7 tháng 8, 2015

Ứng dụng swat trong đánh giá chất lượng nước ở tỉnh thừa thiên huế

công ty xu ly nuoc thai Đoàn Gia Phát giới thiệu Ứng dụng swat trong đánh giá chất lượng nước ở tỉnh thừa thiên huế. Ngoài nghiên cứu đề tài Đoàn Gia Phát còn tư vấn dịch vụ làm bao cao giam sat moi truong dinh ky cũng như xây dựng hệ thống xử lý nước thải  Hotline : 0917330133


  • xu ly nuoc thai sinh hoat
  • xu ly nuoc thai benh vien
  • báo cáo giám sát môi trường định kỳ
  • Đánh giá suy giảm độ phì đất phục vụ điều tra, đánh giá thoái hóa đất huyện phú giáo

Nam Đông là huyện miền núi nằm về phía Tây - Nam của tỉnh Thừa Thiên Huế, cách thành phố Huế 50 km. Hầu hết diện tích đất ở Nam Đông là đất dốc, chính vì vậy nhiều vùng có nguy cơ xói mòn cao, đặc biệt là các vùng đất nằm ở đồi núi có độ dốc lớn. Trong những năm gần đây, vấn đề chất lƣợng nƣớc và xói mòn đất đang đe dọa sinh kế và sức khỏe của ngƣời dân địa phƣơng và tính bền vững của các hệ sinh thái trong các lƣu vực sông. Nghiên cứu này đƣợc thực hiện nhằm đánh giá chất lƣợng nƣớc và lƣợng bồi lắng ở huyện Nam Đông. Kết quả của nghiên cứu cho thấy lƣợng đất bồi lắng ở lƣu vực chiếm tỷ lệ cao, trung bình mỗi năm bồi lắng 33,34 tấn/ha trong giai đoạn 2005 đến 2010; chất lƣợng nƣớc cũng có sự giảm sút khi hàm lƣợng phù sa ở các tiểu lƣu vực tăng cao làm tăng độ đục của nguồn nƣớc mặt, hàm lƣợng NO3 trung bình năm của nƣớc ngầm cao, thƣờng tập trung ở các tiểu lƣu vực có loại hình sử dụng đất trồng cây hàng năm và trồng cây lâu năm, ở vùng có độ dốc cao, mật độ che phủ thấp và lƣu lƣợng dòng chảy mạnh. Kết quả nghiên cứu cũng đã chỉ ra tổng lƣợng đất mất đi và sự thay đổi dòng chảy bề mặt đã bị ảnh hƣởng nhƣ thế nào khi sử dụng đất trong lƣu vực sông thay đổi. GIS và SWAT là bộ công cụ có thể ứng dụng để đánh giá chất lƣợng nƣớc và bồi lắng ở cấp độ lƣu vực sông nhỏ nhằm cung cấp thông tin hỗ trợ các nhà hoạch định chính sách trong việc quản lý, bảo vệ và sử dụng nguồn tài nguyên đất và nƣớc một cách hợp lý, hiệu quả và bền vững.
Sự suy thoái lƣu vực là một vấn đề  đƣợc quan tâm rất nhiều trên thế giới, gồm sự suy thoái tài nguyên nƣớc, đất và sự ô nhiễm môi trƣờng diễn ra trong lƣu vực sông. Ở Việt Nam, vấn đề suy thoái tài nguyên nƣớc lƣu vực diễn ra ngày càng nghiêm trọng [1]. Suy thoái lƣu vực đƣợc biểu hiện ở sự suy giảm về số lƣợng và đặc biệt là chất lƣợng của tài nguyên đất và nƣớc. Trong những năm qua, sự tăng nhanh về dân số và khai thác quá mức tài nguyên nƣớc, các tài nguyên đất và rừng đã làm suy kiệt dần các nguồn tài nguyên này. Hậu quả là những trận lũ lụt, sạt lở đất, bồi lắng dòng chảy, xói mòn đất… ảnh hƣởng đến các cộng đồng dân cƣ sống trên các lƣu vực. Với sự phát triển kinh tế - xã hội và sự gia tăng dân số trên các lƣu vực của huyện Nam Đông cũng bị thay đổi do phá rừng để sản xuất nông nghiệp, chuyển đổi cơ cấu cây trồng và khai thác nƣớc ngầm quá mức vào mùa khô làm tài nguyên đất và chất lƣợng nƣớc trong lƣu vực giảm nhanh. Có rất nhiều nghiên cứu ứng dụng SWAT trên toàn thế giới với mục đích là đánh giá tác động của các hoạt động sử dụng hoặc quản lý đất đất đến chế độ nƣớc, vận chuyển trầm tích hay hóa chất trong nông nghiệp trên những lƣu vực rộng lớn và đa dạng các loại thổ nhƣỡng, sử dụng đất và các điều kiện quản lý [2] và những mô hình tính toán thủy văn [3]. Những nghiên cứu về lĩnh vực đất, sự thay đổi sử dụng đất ở nƣớc ta thƣờng quan tâm đến phạm vi đơn vị hành chính (vùng và tỉnh), chƣa nghiên cứu ảnh hƣởng cho một lƣu vực sông cũng nhƣ chƣa có công trình nào nghiên cứu về đất và nƣớc trên lƣu vực sông thuộc huyện Nam Đông. Ngoài ra, việc ứng dụng GIS kết hợp với mô hình SWAT, với số liệu đầu vào là các thông tin về tình hình sử dụng đất trên lƣu vực. Từ đó, có các đánh giá ảnh hƣởng của các nhân tố tự nhiên và con ngƣời trên lƣu vực đối với tài nguyên đất, nƣớc nhằm đề xuất các biện pháp quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững các nguồn tài nguyên. Chính vì thế, mục đích của nghiên cứu là ứng dụng mô hình SWAT và GIS để đánh giá chất lƣợng nƣớc và sƣ bồi lắng đất ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa thiên Huế và cung cấp thông tin hỗ trợ các nhà hoạch định chính sách trong việc quản lý, bảo vệ và sử dụng nguồn tài nguyên đất và nƣớc một cách hợp lý, hiệu quả và bền vững.
Nam Đông là huyện miền núi nằm về phía Tây - Nam của tỉnh Thừa Thiên Huế có thị trấn Khe Tre là trung tâm huyện lị cách thành phố Huế 50 km. Toàn huyện có 10 xã và 01 thị trấn. Tổng diện tích tự nhiên của huyện là 64.777,88 ha chiếm 12,82 % diện tích tự nhiên toàn tỉnh Thừa Thiên Huế; gồm các xã: Hƣơng Phú, Hƣơng Sơn, Thƣợng Quảng, Hƣơng Hữu, Hƣơng Giang, Hƣơng Hòa, Hƣơng Lộc, Thƣợng Long, Thƣợng Nhật, Thƣợng Lộ, và Thị trấn Khe Tre. Khu vực nghiên cứu đƣợc chia thành 11 tiểu lƣu vực. Khu vực nghiên cứu có địa hình cao đồi núi dốc nên quá trình thủy văn diễn ra phức tạp. Phần lớn diện tích khu vực nghiên cứu là rừng tự nhiên, rừng trồng trong đó có Vƣờn quốc gia Bạch Mã, ngoài ra là đất trồng cây hàng năm, cây lâu năm dài ngày và ngắn ngày, đất hoa màu và một số diện tích đất lúa. Vì vậy đề tài tập trung vào vấn đề thay đổi việc sử dụng đất ảnh hƣởng đến đất và nƣớc của khu vực nghiên cứu, thông qua việc bồi lắng dòng chảy, xói mòn đất,..  và vấn đề ô nhiễm phân tán gây ra bởi quá trình canh tác của con ngƣời và các quá trình xảy ra trong tự nhiên.
+ Nguồn dữ liệu không gian:  - Bản đồ địa hình huyện Nam Đông thể hiện dƣới dạng mô hình số độ cao (DEM). - Bản đồ mạng lƣới sông suối lƣu vực huyện Nam Đông đƣợc mô phỏng trực tiếp từ nền bản đồ mô hình số độ cao DEM. - Bản đồ đất huyện Nam Đông.    - Bản đồ sử dụng đất năm 2010 của huyện Nam Đông. Các số liệu không gian đƣợc xử lý bằng mô hình số độ cao (DEM). Bản đồ địa hình đƣợc đƣa vào mô hình dƣới dạng Grid là DEM còn bản đồ sử dụng đất và loại đất đƣợc đƣa vào mô hình dƣới dạng Grid hoặc Shape. + Nguồn dữ liệu thuộc tính:  - Vị trí địa lý trạm thuỷ văn trong tổng lƣu vực huyện Nam Đông đƣợc dùng để tính toán trong mô hình SWAT. - Số liệu khí tƣợng cần thiết để chạy mô hình SWAT, bao gồm nhiệt độ không khí trung bình (tối cao, tối thấp), lƣợng mƣa trung bình ngày. Việc tính toán cho mô hình SWAT sẽ chạy theo chuỗi số liệu mƣa, nhiệt độ bình quân ngày tại trạm Thƣợng Nhật .
- Phƣơng pháp điều tra, thu thập số liệu thứ cấp: điều tra, thu thập các thông tin về tình hình kinh tế - xã hội của huyện Nam Đông qua các báo cáo hàng năm. Thu thập và biên tập các bản đồ liên quan phục vụ cho việc nghiên cứu nhƣ bản đồ địa hình, bản đồ đất, bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ thủy văn bằng phần mềm ArcGIS 9.3. - Phƣơng pháp điều tra, thu thập số liệu sơ cấp: Kiểm tra độ chính xác của số liệu, chỉnh lý và bổ sung các nguồn thông tin không gian và thuộc tính bằng cách đi dã ngoại có sự trợ giúp của dụng cụ hệ thống định vị toàn cầu (GPS). Bên cạnh đó, tiến hành khảo sát thực địa tại địa phƣơng, phỏng vấn nông hộ, cán bộ xã để tìm hiểu thêm về thực tế sản xuất nông nghiệp, về các vấn đề nhƣ thu nhập, thuận lợi, khó khăn trong việc sản xuất nông nghiệp liên quan đến việc sử dụng đất và nƣớc trong lƣu vực. 2.3.2. Phương pháp phân tích thống kê, xử lý số liệu Dữ liệu thu thập đƣợc xử lý bằng các phần mềm: Sử dụng phần mềm ArcGIS 9.3 để tạo bản đồ DEM, tạo cơ sở dữ liệu đầu vào nhƣ biên tập bản đồ thổ nhƣỡng, bản đồ hiện trạng sử dụng đất theo chuẩn đầu vào của SWAT 2009. Phần mềm Excel đƣợc sử dụng để tính toán các số liệu khí tƣợng (mƣa, nhiệt độ, tốc độ gió và số liệu thủy văn nhƣ dòng chảy đầu vào, đầu ra). Phần mềm ForTRAN đƣợc sử dụng để chuyển đổi định đạng từ file Excel sang chuẩn đầu vào của SWAT. Các kết quả tính toán từ SWAT đƣợc biểu diễn trên phần mềm Swatplot và Excel. 2.3.3. Phương pháp đánh giá đất và nước trong phần mềm SWAT  Mô hình đánh giá đất và nƣớc (SWAT) đƣợc phát triển bởi Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA) vào đầu những năm 90 của thế kỉ XX [4]. Mô hình đƣợc xây dựng nhằm đánh giá và dự đoán các tác động của thực tiễn quản lý đất đai đến nguồn nƣớc, lƣợng bùn và lƣợng hóa chất trong nông nghiệp sinh ra trên một lƣu vực rộng lớn và phức tạp với sự không ổn định về các yếu tố nhƣ đất, sử dụng đất và điều kiện quản lý trong một thời gian dài. Xói mòn do mƣa và rửa trôi bề mặt đƣợc mô hình ƣớc tính cho các HRUs, sử dụng công thức tổng hợp xói mòn đất đã đƣợc sửa đổi (Modified Universal Soil Loss Equation - MUSLE) [5]. Sed = 11.8 (Qsurf .qpeak. areahru)0.56 . KUSLE. CUSLE.PUSLE. LSUSLE.CFRG trong đó, Sed là lƣợng đất bị xói mòn trên một đơn vị thời gian (tấn); Qsurf  là tổng lƣợng dòng chảy tràn mặt đất (mmH2O/ha); qpeak là lƣu lƣợng đỉnh của dòng chảy mặt (m3/s); areahru là diện tích HRU (ha); KUSLE là hệ số kháng xói của đất; CUSLE là hệ số che phủ đất; PUSLE là hệ số chế độ canh tác; LSUSLE là hệ số địa hình (chiều dài sƣờn dốc, độ dốc), và CFRG là hệ số nhám bề mặt.  Để mô phỏng sự di chuyển của thuốc trừ sâu, phù sa và dƣỡng chất thì mô hình cần phải phù hợp với những diễn biến đang xảy ra trong lƣu vực. Mô hình thủy học trong lƣu vực đƣợc phân chia thành hai pha; pha đất: điều khiển lƣợng nƣớc, trầm tích và dinh dƣỡng tiếp nhận đƣợc từ một vùng tích nƣớc; pha di chuyển của nƣớc: mô phỏng chuyển động của nƣớc trong hệ thống sông suối. SWAT xem xét cả hai nguồn tự nhiên (quá trình khoáng hóa của các chất hữu cơ và cố định Nitơ) và nguồn do tác  động của con ngƣời (phân bón và các nguồn liên quan) nhƣ các  đầu vào [6]. Dữ liệu đầu ra của SWAT cung cấp rất nhiều thông số: tổng khối lƣợng NO3 (vào/ra), tổng khối lƣợng NO2 (vào/ra), tổng khối lƣợng NH4 (vào/ra), tổng khối lƣợng P
Kết quả từ mô hình SWAT trình bày trong bảng 1, ta nhận thấy tổng lƣợng đất bồi lắng trung bình tƣơng ứng với năm 2005 và 2010 là 26,28 tấn/ha; 26,57 tấn/ha trên lƣu vực nghiên cứu. Hình 3 cho thấy mùa mƣa kéo dài từ tháng 6 đến cuối tháng 12 nhƣng lƣợng mƣa không đều, đỉnh điểm thƣờng vào tháng 10 và 11. Lƣợng mƣa là một trong những yếu tố quyết định đến chế độ thủy văn của lƣu vực. Khí hậu của khu vực nghiên cứu nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, chủ yếu là mùa mƣa nhiều hơn mùa khô nên chế độ dòng chảy đều đƣợc duy trì nhƣng dòng chảy với lƣu lƣợng ít hay nhiều thì phụ thuộc vào cƣờng độ mƣa hàng tháng. Lƣu lƣợng dòng chảy bề mặt phụ thuộc vào lƣợng mƣa có trong lƣu vực nghiên cứu. Lƣợng mƣa ban đầu hoàn toàn không sinh dòng chảy, khi cƣờng độ mƣa tiếp tăng dần thì trên mặt đất sẽ bắt đầu xuất hiện dòng chảy bề mặt.  Hàm lƣợng đất bồi lắng phụ thuộc vào lƣợng mƣa và lƣu lƣợng dòng chảy, sự biểu diễn của biểu đồ lƣu lƣợng dòng chảy hình 3 và hàm lƣợng bồi lắng hình 4 tại cùng thời điểm tuân theo quy luật tƣơng tự nhau. Lƣợng bồi lắng tăng lên đột ngột vào mùa mƣa và giảm xuống nhanh vào mùa khô là do thảm phủ rừng giảm nhanh, không giữ nƣớc trên bề mặt dòng chảy đƣợc. Lƣợng đất xói mòn/ bồi lắng ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng nƣớc và đất. Hàm lƣợng bồi lắng càng lớn tƣơng ứng với lƣợng đất xói mòn càng cao và chất lƣợng nƣớc càng giảm. Khi bị mất lớp bề mặt, đất trở nên cằn cỗi thiếu dinh dƣỡng để canh tác, dẫn tới chi phí sản xuất tăng cao để có thể canh tác mà năng suất không cao.  Cát bùn trong sông suối chủ yếu là do đất, đá bị xói mòn từ bề mặt lƣu vực và đƣợc nƣớc cuốn trôi vào trong mạng lƣới sông suối. Theo hình thức vận động của cát bùn, thƣờng chia ra  hai loại bùn cát: bùn cát lơ lửng và bùn cát di đẩy. Bùn cát lơ lửng gồm những hạt bùn cát đƣợc dòng nƣớc cuốn trôi dƣới hình thức lơ lửng trong dòng nƣớc; còn bùn cát di đẩy gồm những hạt cát bùn lăn, trƣợt, nhảy cóc ở đáy sông và gần đáy sông, cũng có khi là các sóng cát di chuyển ở đáy sông.
Qua bảng 2 nhận thấy lƣợng bồi lắng và lƣợng nƣớc bề mặt có sự tƣơng đồng với nhau; tuy nhiên vẫn có một số điểm chƣa tƣơng đồng giữa hai đại lƣợng này. Nguyên nhân chủ yếu là giữa các tiểu lƣu vực có những đặc điểm khác nhau về loại đất, độ dốc, loại hình sử dụng đất, diện tích. Tiểu lƣu vực số 9 có lƣợng bồi lắng trung bình cao nhất trong 11 tiểu lƣu vực (41,96 tấn/ha/năm) và tiểu lƣu vực có lƣợng bồi lắng trung bình thấp nhất là tiểu lƣu 4 (9,59 tấn/ha/năm).  Bảng 3. Các đặc điểm về Landuse, Soil, Sllope của 2 tiểu lƣu vực 4 và 9. Tiểu lƣu vực Loại hình sử dụng đất Loại đất Độ dốc (0) Lƣợng đất bồi lắng (tấn/ha) 4 Đất phi nông nghiệp Đất đỏ vàng trên đá sét <8 9,59 9 Đất trồng cây hàng năm Đất vàng đỏ trên đá macma axit >25 41,96 Dựa vào kết quả bảng 3 có thể thấy tiểu lƣu vực 9 có lƣợng bồi lắng cao nhất, nguyên nhân do một phần diện tích đƣợc khai thác để trồng các loại cây hàng năm; đây là loại hình sử dụng đất phụ thuộc vào phƣơng thức canh tác dễ làm xói mòn đất. Địa hình ở tiểu lƣu vực 9 chủ yếu là đồi núi với độ dốc cao (>250), với loại đất chính là đất vàng đỏ trên đá macma axit là một trong những loại đất dễ bị xói mòn ở các khu vực đồi núi. Còn ở tiểu lƣu vực 4, địa hình có độ dốc thấp (<80), độ che phủ chủ yếu là đất phi nông nghiệp, đất ở bị che phủ bởi các tòa nhà, với loại đất chính là đất đỏ vàng trên đá sét, một trong những loại đất đƣợc hình thành ở nơi địa hình đồi thoải ít dốc và là loại đất có tính chất tốt trong các loại đất đồi núi nên ít xói mòn. Do đó, loại hình sử dụng đất này có nguy cơ xói mòn rất thấp.
Mức độ che phủ của thảm thực vật có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc bảo vệ đất. Nếu giảm mức độ che phủ đồng thời kết hợp trồng những cây có diện tích mặt lá nhỏ ở độ dốc cao (trong trƣờng hợp nghiên cứu này là trồng sắn) khi có lƣợng mƣa lớn thì nguy cơ xói mòn càng tăng cao.  Qua bảng 3 nhận thấy loại hình sử dụng đất trồng cây hàng năm có diện tích tƣơng đối thấp 730,19 ha nhƣng lƣợng bồi lắng cao nhất trong lƣu vực (3683,06 tấn/ha). Nguyên nhân là do mức độ che phủ ngày càng giảm đi kết hợp trồng các loại cây hàng năm có tán lá nhỏ nhƣ sắn, hồ tiêu...ở những nơi có địa hình thoải dốc và những nơi có độ dốc cao nên khi có mƣa lớn, sinh ra dòng chảy bề mặt lớn làm tăng nguy cơ xói mòn, rửa trôi bề mặt.
Đất rừng là loại hình sử dụng đất có diện tích lơn nhất trong lƣu vực và có mức độ che phủ tốt nhất. Nhƣng do phân bố trên các khu vực có độ dốc lớn, và những năm gần đây một phần diện tích tự nhiên đƣợc chuyển sang trồng các loại cây sản xuất có tán nhỏ nhƣ cao su, keo...nên lƣợng bồi lắng đối với đất rừng vẫn khá cao là 209,89 tấn/ha. Đất phi nông nghiệp là một trong những loại hình có kết cấu bền vững nhƣ nhà ở, các công trình sự nghiệp...., tuy nhiên lớp che phủ chủ yếu là bê tông nhƣng do có sự tác động của con ngƣời vào những khoảng đất trống xung quanh khu vực ở nên lƣợng bồi lắng của loại hình sử dụng này vẫn chiếm ở mức khá (56,37 tấn/ha). Trong các loại hình sử dụng đất thì đất trồng cây lâu năm có lƣợng bồi lắng ít nhất trong lƣu vực. Các loại cây trồng lâu năm ở  khu vực nghiên cứu chủ yếu là cây công nghiệp và cây ăn quả. Các cây trồng công nghiệp lâu năm chủ yếu đó là: cao su, keo, hồ tiêu... Phân bố ở những khu vực gần khu dân cƣ và ở những cấp độ dốc trung bình, với mức độ che phủ khá, cũng đã góp phần cải thiện đáng kể lƣợng đất mất cho khu vực. Riêng đất mặt nƣớc không chịu tác động của xói mòn.
Qua bảng 4 ta thấy lƣu lƣợng trung bình lớn nhất tháng và lƣu lƣợng trung bình nhỏ nhất tháng tăng lên kéo theo lƣu lƣợng trung bình năm cũng tăng lên. Nguyên nhân là do diện tích rừng hiện nay đang suy giảm, khi cƣờng độ mƣa  tăng cao tác động trực tiếp vào bề mặt đất, trong khi thảm thực vật che phủ giảm đi dẫn đến dòng chảy bề mặt tăng lên làm rửa trôi và xói mòn một lƣợng đất đá lớn xuống sông suối. Bên cạnh đó địa hình của khu vực nghiên cứu chủ yếu là đồi núi dốc cao, lòng sông dốc nên tốc độ chảy của dòng nƣớc rất nhanh và mạnh kéo theo một lƣợng lớn đất đá, bùn cát làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng đất và nƣớc trong lƣu vực. 3.2.2. Chất lượng môi trường nước trong các tiểu lưu vực Qua bảng 5 và hình 5 nhận thấy lƣợng nƣớc mặt và nƣớc ngầm có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với nhau. Nguyên nhân do ở các tiểu lƣu vực có địa hình đồi núi dốc, thảm phủ thực vật ít... nhƣ tiểu lƣu vực 9, khi có mƣa bề mặt không giữ đƣợc nƣớc, làm tăng tốc độ dòng chảy tràn trên bề mặt nên lƣợng nƣớc mặt thấm vào tầng chứa ít. Còn ở những tiểu lƣu vực có địa hình bằng phẳng, thoải dốc, có lƣợng bồi lắng thấp nhƣ tiểu lƣu vực 4, khi có mƣa lƣợng nƣớc mặt chảy trên bề mặt sẽ ít hơn, thƣờng đọng lại thành các vũng nƣớc... nên lƣợng nƣớc thấm vào tầng chứa sẽ cao hơn.
Quá trình biển đổi lƣợng phù sa phù hợp với quy luật biến đổi của dòng chảy, lƣu lƣợng nƣớc tăng thì lƣu lƣợng phù sa lớn và ngƣợc lại lƣu lƣợng nƣớc giảm thì lƣu lƣợng phù sa nhỏ. Qua hình 6  nhận thấy sự tƣơng quan giữa hàm lƣợng phù sa với lƣợng nƣớc mặt ở mức khá, nhƣng vẫn có những điểm chênh lệch nhau giữa 2 đại lƣợng, nguyên nhân do mỗi tiểu lƣu vực có sự khác biệt về loại đất, độ dốc... Lƣợng phù sa càng cao thì càng làm tăng độ đục trong nƣớc, làm giảm chất lƣợng nƣớc, ảnh hƣởng đến các vi sinh vật trong nƣớc.

Thứ Năm, 6 tháng 8, 2015

Đánh giá suy giảm độ phì đất phục vụ điều tra, đánh giá thoái hóa đất huyện phú giáo

công ty xử lý nước thải Đoàn Gia Phát lập đề tài Đánh giá suy giảm độ phì đất phục vụ điều tra, đánh giá thoái hóa đất huyện phú giáo, tỉnh bình dương. Nhận tư vấn bao cao giam sat moi truong dinh ky
  • bao cao giam sat moi truong
  • lap bao cao giam sat moi truong
  • Khảo sát việc lựa chọn véc tơ độ cao gần đúng trong thuật toán bình sai lưới tự do

Thoái hóa đất là quá trình thay đổi những đặc tính vốn có của đất theo chiều hƣớng ngày càng xấu dẫn đến suy giảm khả năng sản xuất và các nhu cầu sử dụng đất của con ngƣời. Thoái hóa đất đã gây ra những tác hại rất lớn đối với sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp. Hàng năm, trên thế giới có khoảng 6 đến 7 triệu ha đất nông nghiệp bị loại bỏ do thoái hóa. Thoái hóa đất đã gây tổn thất cho nông nghiệp khoảng 42 tỉ USD mỗi năm, đe dọa an ninh lƣơng thực, gây đói nghèo cho hơn 1 tỉ ngƣời của hơn 110 quốc gia trên thế giới. Ở Việt Nam, theo thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn năm 2010 có khoảng 9 triệu ha đất bị hoang hóa, trong đó có 5,06 ha đất chƣa sử dụng và 2 triệu ha đất bị thoái hóa mạnh. Để hạn chế, khắc phục tình trạng thoái hóa đất, việc làm đầu tiên là phải điều tra, đánh giá và kiểm soát tình trạng thoái hóa đất. Để đánh giá tình hình thoái hóa đất của khu vực ta phải đánh giá mức độ của các loại hình thoái hóa khác nhau, một trong số đó là mức độ suy giảm độ phì của đất. Nghiên cứu "Đánh giá suy giảm độ phì đất phục vụ điều tra, đánh giá thoái hóa đất huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương" đƣợc thực hiện nhằm đạt đƣợc mục tiêu: i) xác định đƣợc chỉ tiêu, trọng số của chỉ tiêu ảnh hƣởng đến độ phì hiện tại và suy giảm độ phì của đất huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dƣơng; ii) đánh giá độ phì hiện tại và mức độ suy giảm độ phì của đất trên địa bàn. 
Phƣơng pháp điều tra, thu thập số liệu Phƣơng pháp điều tra gián tiếp: thu thập thông tin, tài liệu, số liệu, bản đồ về chỉ tiêu độ phì đất tại các cơ quan tài nguyên môi trƣờng, nông nghiệp và viện nghiên cứu. Phƣơng pháp điều tra nhanh nông thôn có sự tham gia của ngƣời dân (RRA):  Điều tra tình hình sử dụng đất; các vấn đề liên quan đến hình thành và nguyên nhân suy giảm độ phì đất. Phƣơng pháp điều tra trực tiếp: thực hiện bằng hình thức phỏng vấn cá nhân (chủ sử dụng đất) hoặc phỏng vấn những ngƣời có kinh nghiệm, tham vấn các nhà quản lí địa phƣơng để thu thập những thông tin về các vấn đề có liên quan đến quản lí, sử dụng đất của địa phƣơng. Phƣơng pháp điều tra tuyến và điều tra điểm đƣợc áp dụng trong điều tra phục vụ xây dựng các bản đồ chuyên đề: bản đồ đất, bản đồ đất bị suy giảm độ phì. 
Phƣơng pháp đánh giá đa chỉ tiêu Phƣơng pháp đánh giá đa chỉ tiêu (MCE: Multi-Criteria Evaluation) áp dụng trong tổng hợp đánh giá độ phì của đất, đất bị suy giảm độ phì. Có nhiều phƣơng pháp đánh giá đa tiêu chí nhƣ: Phƣơng pháp xếp hạng theo thứ tự (Ranking); Phƣơng pháp sắp xếp tỉ lệ (Rating); Phƣơng pháp so sánh cặp đôi (Pairwise matrix); Phƣơng pháp thỏa hiệp (Trade-off). Trong bốn phƣơng pháp trên thì bằng thực nghiệm, các nghiên cứu cho thấy rằng phƣơng pháp so sánh cặp đôi là một trong những kĩ thuật hiệu quả tốt nhất cho quyết định không gian. Nghiên cứu này sử dụng phƣơng pháp so sánh cặp đôi đƣợc Saaty (1980) phát triển trong một quy trình phân tích thứ bậc AHP (Analytical Hierarchy Process – AHP). Tính toán trọng số các tiêu chí thông qua ma trận so sánh cặp đôi, quá trình tính toán độ ƣu tiên gồm ba bƣớc: Bƣớc 1: Thành lập ma trận so sánh cặp đôi, dùng để xác định tầm quan trọng tƣơng đối giữa từng cặp chỉ tiêu.  Bƣớc 2: Tính trọng số, trên cơ sở ma trận so sánh cặp đôi tính đƣợc mức độ quan trọng của các chỉ tiêu. Bƣớc 3: Tính tỉ số nhất quán CR. 
Phƣơng pháp phân tích đất trong phòng thí nghiệm Sử dụng để phân tích các chỉ tiêu phục vụ cho đánh giá suy giảm đồ phì đất, cách xác định các chỉ tiêu đƣợc áp dụng theo các tiêu chuẩn, phƣơng pháp đƣợc thừa nhận rộng rãi hiện nay. 2.4. Phƣơng pháp chuyên gia Phƣơng pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến các chuyên gia có kinh nghiệm trong lĩnh vực nông nghiệp và khoa học đất về các yếu tố tạo nên độ phì của đất và suy giảm độ phì của đất. 2.5. Kĩ thuật sử dụng Sử dụng ArcGIS chồng xếp các bản đồ thành phần để có bản đồ độ phì đất hiện tại và bản đồ suy giảm độ phì đất. Tính toán các số liệu thông thƣờng đƣợc thực hiện trên Microsoft Excel. 
Đánh giá độ phì đất hiện tại Độ phì nhiêu của đất là khả năng cung cấp nƣớc, chất dinh dƣỡng khoáng và các điều kiện khác để cây sinh trƣởng, phát triển bình thƣờng. Nó là một khái niệm mang tính tổng hợp, là một tính chất phức tạp của đất chịu sự tác động của nhiều yếu tố. Để đánh giá độ phì hiện tại, ta sử dụng phƣơng pháp đánh giá đa tiêu chí, gồm các bƣớc nhƣ sau: 3.1.1. Xác định chỉ tiêu Bƣớc đầu tiên trong phân tích đa tiêu chí là định ra các chỉ tiêu để tổng hợp độ phì đất. Nghiên cứu lựa chọn các chỉ tiêu gồm: thành phần phần cơ giới đất, hàm lƣợng chất hữu cơ, dung tích hấp phụ của đất, hàm lƣợng nitơ tổng số, hàm lƣợng lân tổng số, hàm lƣợng kali tổng số, độ chua của đất và tầng dày hữu hiệu của đất. Dựa trên kết quả phân tích các mẫu đất huyện Phú Giáo năm 2014 của Phân viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp phía Nam và tiêu chuẩn phân cấp các chỉ tiêu độ phì đất đƣợc quy định tại Thông tƣ số 14/2012/BTNMT, ta có sự phân cấp và diện tích các chỉ tiêu đƣợc thể hiện ở bảng 1. Kết quả nghiên cứu ở bảng 2 cho thấy, trong 47337,92 ha đất nông nghiệp, hàm lƣợng chất hữu cơ chủ yếu ở mức trung bình chiếm 68,56 %, diện tích đất có hàm lƣợng chất hữu cơ cao với 31,44 %, loại đất có hàm lƣợng chất hữu cơ cao là đất phù sa không đƣợc bồi chƣa phân dị và đất nâu vàng trên phù sa cổ. Về thành phần cơ giới đất: vùng nghiên cứu chủ yếu có thành phần cơ giới cát, cát pha (63,04 %) chủ yếu là loại đất xám; còn lại có thành phần cơ giới thịt nặng cho đến sét (36,96 %). Về dung tích hấp phụ của đất (CEC), khu vực nghiên cứu chủ yếu có CEC thấp, CEC<10 lđl/100g đất chiếm đến 91,07 % với 43112,05 ha; diện tích có CEC>10 lđl/100g đất rất thấp, chủ yếu trên đất phù sa không đƣợc bồi chƣa phân dị.  
Về độ chua của đất (pHKCl), hầu hết diện tích đất nông nghiệp của huyện Phú Giáo đều có độ chua cao với pHKCl<4 chiếm đến 95,77 %, đây là đặc điểm đặc trƣng của đất vùng đồi núi ở nhiệt đới. Về tầng dày của đất thì ở huyện Phú Giáo đều có cả 4 cấp độ dày, trong đó đất có tầng rất dày (>=100cm) có diện tích lớn nhất với 17397,14 ha chiếm 36,75 %, đó là các loại đất phù sa không đƣợc bồi chƣa phân dị và đất xám gley; tầng đất dày cũng có diện tích khá lớn với 10693,76 ha; tầng đất trung bình có diện tích 15.437,99 ha, chủ yếu phân bố trên đất xám; tầng đất mỏng có diện tích ít nhất với 3809,02 ha. Về hàm lƣợng các chất dinh dƣỡng N, P, K tổng số trong đất: đối với N tổng số thì chủ yếu là ở mức trung bình trong đất, mức 0,1 – 0,2 % chiếm đến 96,31 %. Về hàm lƣợng P và K thì hầu hết diện tích đều ở mức thấp, đặc biệt là hàm lƣợng K tổng số trong đất rất thấp. 
Bƣớc đầu tiên trong xác định trọng số là xây dựng ma trận so sánh cặp đôi của các chỉ tiêu ảnh hƣởng đến độ phì của đất. Muốn tổng hợp đƣợc ma trận so sánh cặp đôi trƣớc hết cần xác định đƣợc thứ tự ƣu tiên các chỉ tiêu. Nghiên cứu đề xuất thứ tự ƣu tiên các chỉ tiêu nhƣ sau: thành phần cơ giới đất có vai trò quan trọng nhất, tiếp đến là các chỉ tiêu dung tích hấp phụ của đất, độ chua của đất, hàm lƣợng chất hữu cơ trong đất và tầng dày hữu hiệu của đất. Hàm lƣợng các chất dinh dƣỡng trong đất ít có vai trò lớn do nó dễ dàng đƣợc bổ sung trong quá trình canh tác đất nông nghiệp của con ngƣời. Nghiên cứu xây dựng ma trận so sánh cặp đôi các chỉ tiêu ảnh hƣởng đến độ phì đất hiện tại ở bảng 2. 
Trên cơ sở ma trận so sánh cặp đôi tính đƣợc mức độ quan trọng của các chỉ tiêu, quá trình tính toán đƣợc thực hiện theo mục 2.2, kết quả đƣợc vector trọng số của các chỉ tiêu: [WTPCG; WCEC; WpH; WOM; WDE; WN; WK; WP] = [0,21700; 0,17133; 0,15017; 0,13060; 0,11799; 0,08799; 0,06858; 0,05634] Với chỉ số nhất quán CR = 0,41 % < 10 %, bộ trọng số trên là cần tìm. 3.1.3. Tích hợp các chỉ tiêu độ phì đất hiện tại Sau khi đã xác định đƣợc trọng số các chỉ tiêu thì việc tích hợp chúng cho ta chỉ số thích hợp hay kết quả cuối cùng. Đây thực chất là một tổ hợp của các chỉ tiêu khác nhau. Công thức tính chỉ số cuối cùng: 1(W)niiiSxX trong đó: S: chỉ số thích hợp; n: tổng số chỉ tiêu; Wi: trọng số của chỉ tiêu i; Xi: điểm của chỉ tiêu i. Việc xác định Xi dựa vào mức độ ảnh hƣởng của từng yếu tố đến độ phì của đất. Kết quả Xi và Si của các chỉ tiêu tổng hợp độ phì đƣợc thể hiện ở bảng 3. Chỉ số thích hợp S là tổng của các Si cho từng chỉ tiêu. Sau khi có đƣợc chỉ số thích hợp từng cấp tiến hành chồng ghép các lớp chỉ tiêu trên ArcGIS. Tiến hành chia khoảng chỉ số thích hợp S cho tổng hợp độ phì, ta có kết quả: Độ phì cao: chỉ số thích hợp S có giá trị lớn hơn 0,3; Độ phì trung bình: chỉ số thích hợp S có giá trị lớn hơn 0,2 và nhỏ hơn hoặc bằng 0,3; Độ phì thấp: chỉ số thích hợp S có giá trị nhỏ hơn hoặc bằng 0,2. 
Kết quả xây dựng bản đồ độ phì đất hiện tại huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dƣơng cho thấy trong 47337,92 ha đất nông nghiệp thì có 3744,43 ha có độ phì cao chiếm 7,91 %, mức độ phì trung bình 10745,71 ha chiếm 22,70 % và 32847,78 ha có độ phì thấp tƣơng ứng với 69,39 %. Độ phì cao tập trung chủ yếu ở ven sông Bé nơi có đất phù sa không đƣợc bồi chƣa phân dị. Độ phì thấp là nơi phân bố các loại đất xám, xám gley. Độ phì trung bình chủ yếu là trên đất nâu vàng trên phù sa cổ. 3.2. Đánh giá suy giảm độ phì đất 3.2.1. Xác định chỉ tiêu Để xây dựng đƣợc bản đồ suy giảm độ phì đất, phải có đƣợc số liệu các chỉ tiêu độ phì trong quá khứ. Nghiên cứu đã sử dụng số liệu các chỉ tiêu độ phì trong "Báo cáo chuyên đề Điều tra chỉnh lí bản đồ đất tỉnh Bình Dƣơng tỉ lệ 1/50.000" do Phân viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp miền Nam thực hiện năm 1997. Về các chỉ tiêu suy giảm độ phì, nghiên cứu lựa chọn 6 chỉ tiêu gồm: đất bị chua hóa, suy giảm hàm lƣợng chất hữu cơ, suy giảm dung tích hấp phụ, suy giảm nitơ tổng số, suy giảm lân tổng số, suy giảm kali tổng số. Trên cơ sở đó, nghiên cứu tiến hành xác định khoảng biến động và phân cấp các chỉ tiêu suy giảm độ phì ở bảng 4. Trong các chỉ tiêu suy giảm độ phì đất thì chủ yếu đất có các chỉ tiêu suy giảm ở mức trung bình và nhẹ, điển hình là các chỉ tiêu đất bị chua hóa pHKCl giảm trong khoảng lớn hơn 0 cho đến 1; hàm lƣợng N tổng số trong đất giảm khoảng lớn hơn 0 cho đến 1 %; suy giảm K tổng số và suy giảm CEC chỉ ở mức trung bình; suy giảm nặng nhiều nhất là hàm lƣợng K tổng số trong đất với 2002,91 ha. Bên cạnh đó một số chỉ tiêu có diện tích không suy giảm lớn là chất hữu cơ tổng số trong đất, dung tích hấp phụ và hàm lƣợng P tổng số trong đất.  
Nghiên cứu xếp thứ tự ƣu tiên các chỉ tiêu ảnh hƣởng đến suy giảm độ phì của vùng nghiên cứu nhƣ sau: suy giảm hàm lƣợng chất hữu cơ; đất bị chua hóa; suy giảm dung tích hấp phụ; suy giảm hàm lƣợng N tổng số; suy giảm hàm lƣợng P tổng số và cuối cùng là suy giảm hàm lƣợng K tổng số. Nghiên cứu xây dựng ma trận so sánh cặp đôi các chỉ tiêu ảnh hƣởng đến suy giảm độ phì đất ở bảng 5. 
Tiến hành chồng ghép các lớp chỉ tiêu trên ArcGIS, chia khoảng chỉ số thích hợp S cho tổng hợp suy giảm độ phì đất nhƣ sau: Đất không suy giảm độ phì: chỉ số thích hợp nhỏ hơn hoặc bằng 0,075; đất bị suy giảm độ phì nhẹ: chỉ số thích hợp lớn hơn 0,075 đến nhỏ hơn hoặc bằng 0,175; đất bị suy giảm độ phì trung bình: chỉ số thích hợp lớn hơn 0,175 đến nhỏ hơn hoặc bằng 0,275; đất bị suy giảm độ phì nặng: chỉ số thích hợp lớn hơn 0,275. Với sự phân cấp nhƣ trên, kết quả xây dựng bản đồ suy giảm độ phì đất nông nghiệp huyện Phú Giáo cho thấy: hầu hết diện tích đất bị suy giảm độ phì ở mức nhẹ và trung bình. Cụ thể, trong tổng số 47337,92 ha đất nông nghiệp thì chỉ có 69,88 ha đất là không bị suy giảm độ phì; có 19704,64 ha đất bị suy giảm nhẹ, 27508,53 ha bị suy giảm ở mức trung bình và chỉ có 54,87 ha đất bị suy giảm nặng. Đất bị suy giảm độ phì tập trung chủ yếu ở nhóm đất xám và đất nâu vàng trên phù sa cổ. 
Kết quả nghiên cứu đã xác định đƣợc chỉ tiêu, trọng số của chỉ tiêu ảnh hƣởng đến độ phì hiện tại và suy giảm độ phì của đất; đánh giá đƣợc độ phì đất hiện tại, suy giảm độ phì trên đất nông nghiệp huyện Phú Giáo và thống kê đƣợc diện tích theo các cấp độ phì hiện tại và theo các mức độ thoái hóa đất, cụ thể: độ phì đất hiện tại đƣợc chia thành 3 cấp: độ phì cao, độ phì trung bình và độ phì thấp; suy giảm độ phì đƣợc chia thành 4 cấp: không suy giảm, suy giảm nhẹ, suy giảm trung bình và suy giảm nặng. Kết quả nghiên cứu này cùng với kết quả nghiên cứu về xói mòn đất, đất bị kết vón, đá ong hóa sẽ góp phần đánh giá đƣợc tình hình thoái hóa đất của huyện Phú Giáo. 

Khảo sát việc lựa chọn véc tơ độ cao gần đúng trong thuật toán bình sai lưới tự do

Công ty Đoàn Gia Phát chuyên lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ giới thiệu đề tài Khảo sát việc lựa chọn véc tơ độ cao gần đúng trong thuật toán bình sai lưới tự do qua đó có tư liệu tham khảo để xây dựng đề án môi trường tốt hơn

  • bao cao giam sat moi truong
  • bao cao giam sat moi truong dinh ky
  • Xử lý đo lặp lưới dồng cấp trong quan trắc biển dạng công trình

Đánh giá độ ổn định của hệ thống mốc gốc đo lún bằng thuật toán bình sai lƣới tự do với điều kiện cao độ trung bình các mốc cơ sở ổn định giữa các chu kì không đổi là một phƣơng pháp phổ biến đƣợc sử dụng rộng rãi hiện nay. Bài báo này khảo sát việc lựa chọn véc tơ độ cao gần đúng trong thuật toán bình sai lƣới tự do nhằm đánh giá độ ổn định mốc lƣới độ cao cơ sở.
Khi đánh giá độ ổn định mốc cơ sở cao độ trong các tài liệu [1] tr.45; [2] tr.41, bằng bình sai lƣới tự do theo phƣơng pháp bình sai tham số kèm điều kiện, đều dùng cao độ chu kì 1 làm cao độ gần đúng để bình sai và phân tích độ ổn định các chu kì sau. Điều này sẽ đúng, nếu các mốc ở các chu kì đo đều ổn định. Tuy nhiên, trên thực tế một vài mốc cơ sở giữa các chu kì đo lặp kế nhau có thể thay đổi cao độ vƣợt quá hạn sai cho phép, do đó cách dùng cao độ gần đúng nhƣ [1] và [2] chỉ đúng cho chu kì 2 mà không phù hợp cho các chu kì sau. Sau đây chúng tôi trình bày cơ sở lí thuyết, kết quả tính toán cho một số mô hình và đƣa ra kiến nghị.
Dùng thuật toán bình sai lƣới tự do để đánh giá độ ổn định mốc độ cao cơ sở có thể tiến hành theo trình tự sau [3], [4]: 1.  Bình sai lƣới tự do bậc “0” cho chu kì 1. Có thể chọn điểm bất kì trong lƣới độ cao cơ sở làm mốc gốc để bình sai. 2.  Bình sai lƣới tự do chu kì 2 với cao độ gần đúng lấy kết quả bình sai giai đoạn 1 và điều kiện lựa chọn là ma trận CT = ( 1  1  1  …  1), đồng nghĩa với sự lựa chọn là tổng tất cả các số cải chính vào các mốc cao độ bằng 0 (hoặc cao độ trung bình chu kì 1 và chu kì 2 là nhƣ nhau), kết quả bình sai tìm đƣợc các số cải chính vào các cao độ LQH.                      

Xử lý đo lặp lưới dồng cấp trong quan trắc biển dạng công trình

cong ty moi truong Đoàn Gia Phát giới thiệu đề tài Xử lý đo lặp lưới dồng cấp trong quan trắc biển dạng công trình .Và nhận dự vấn dịch vụ làm đề án bảo vệ môi trường và bao cao giam sat moi truong dinh ky
Lƣới khống chế trong quan trắc biến dạng công trình hiện nay thƣờng đƣợc xây dựng hai cấp (lƣới cơ sở và lƣới quan trắc). Trong mỗi chu kì đo, đánh giá độ ổn định của lƣới cơ sở riêng bằng thuật toán bình sai lƣới tự do, sau đó dùng số liệu này để xử lí số liệu đo lƣới quan trắc. Tuy nhiên, trong thực tế lƣới cơ sở và lƣới quan trắc có thể đồng cấp. Trong trƣờng hợp đó, xử lí số liệu đo lƣới cơ sở và lƣới quan trắc phải đồng thời. Trong báo cáo này các tác giả sẽ trình bày lí thuyết và kết quả thực nghiệm xử lí đồng thời các trị đo lặp nêu trên. 
  • Xử lý nước thải bệnh viện
  • Xử lý nước thải sinh hoạt
  • báo cáo giám sát môi trường định kỳ
  • Nghiên cứu tính chất đồng phối trộn bùn thải sinh học với phế phẩm nông nghiệp tăng hiệu quả thu khí sinh học
Để quan trắc biến dạng công trình thƣờng thành lập hệ thống lƣới khống chế bao gồm hai cấp lƣới. Cấp lƣới cơ sở bao gồm các mốc (tọa độ hoặc độ cao) hay còn gọi là mốc gốc. Các mốc cơ sở phải rất ổn định trong suốt quá trình quan trắc vì vậy chúng đƣợc bố trí nơi có điều kiện địa chất tốt ngoài khu vực chịu sự ảnh hƣởng biến dạng của công trình. Cấp lƣới quan trắc (lƣới phụ thuộc) bao gồm các mốc kiểm tra đƣợc gắn trực tiếp vào công trình và chuyển dịch cùng với công trình. Mỗi chu kì, từ chu kì thứ 2, đều phải phân tích độ ổn định của lƣới cơ sở theo phƣơng pháp bình sai lƣới tự do, độ chính xác lƣới này phải cao hơn 1 bậc so với lƣới quan trắc. Dựa vào giá trị tọa độ (độ cao) của những điểm lƣới cơ sở làm điểm gốc cho lƣới quan trắc, từ đó bình sai lƣới quan trắc nhƣ là lƣới phụ thuộc, để tính độ dịch chuyển và sai số của các mốc quan trắc. Nhƣng trên thực tế, khi ƣớc tính độ chính xác hoặc khi đo đạc thì lƣới cơ sở và lƣới quan trắc có thể đồng cấp. Khi đó xử lí số liệu lƣới cơ sở và lƣới quan trắc phải đồng thời. Vì vậy, trong báo cáo sẽ trình bày việc xử lí lƣới đồng cấp nhƣ thế nào để có thể đánh giá đƣợc độ ổn định của mốc cơ sở và độ dịch chuyển của mốc quan trắc. 
Chu kì 1 Trong chu kì 1 đo đồng cấp với trị đo là '1Y (góc, cạnh hoặc độ cao), do đó lƣới cơ sở và lƣới quan trắc tiến hành bình sai đồng thời với số liệu gốc tối thiểu (lƣới tự do bậc 0). Nếu lấy X0  làm giá trị tham số gần đúng để bình sai lƣới tự do bậc không, kết quả tham số bình sai chu kì 1: 1X=X0+1X và trị đo sau bình sai 1Y='1Y+1V. Lấy giá trị 1X(tọa độ hoặc độ cao) của các điểm tiến hành bình sai lƣới tự do với số điểm định vị là đầy đủ tất cả các điểm (kể cả điểm quan trắc), kết quả quá trình thu đƣợc giá trị tham số sau bình sai là11X. Đối với lí thuyết xử lí lƣới cơ sở và quan trắc riêng biệt trong chu kì này, đầu tiên tiến hành bình sai lƣới cơ sở bằng phƣơng pháp bình sai lƣới tự do bậc 0, sau đó lấy giá trị sau bình sai làm (tọa độ, độ cao) các điểm gốc để tiến hành bình sai lƣới quan trắc theo phƣơng pháp bình sai lƣới phụ thuộc.  2.2. Chu kì 2 Giá trị '2Y (góc, cạnh hoặc chênh cao) đƣợc tiến hành đo sau khoảng thời gian t, khi mà các điểm quan trắc có thể đã bị xê dịch và có thể vài điểm cơ sở đã bị thay đổi. Để phân tích độ ổn định của mốc cơ sở và tính toán độ xê dịch các điểm quan trắc theo lí thuyết xử lí lƣới đồng cấp, ta lấy giá trị 11X của các điểm ở chu kì 1 tiến hành bình sai lƣới tự do và phép biến đổi Helmert, với các điểm định vị là các điểm cơ sở, vì chỉ có những điểm ổn định mới đƣa vào định vị. Có nghĩa là, đối với lƣới cao độ, độ cao trung bình các điểm định vị hai chu kì là giống nhau và ma trận định vị C đƣợc xác định C = (1 1 1…1)T, với lƣới mặt bằng, ma trận định vị C xác định theo phép biến đổi Helmert [1]. - Lí thuyết bình sai lƣới tự do đƣợc trình bày chi tiết trong [2]. - Kết quả của quá trình bình sai lƣới tự do ta thu đƣợc nghiệm 2X (ΔX, ΔY, hoặc ΔH) - Xét tất cả các nghiệm này của các điểm lƣới cơ sở, nếu tất cả thỏa mãn điều kiện sau  )2()1(2iiQQtX (1) trong đó: t - sai số chuẩn;   - sai số đơn vị trọng số;   Q  - trọng số đảo.  - Thì các điểm định vị điều ổn định, và kết luận các điểm cơ sở dịch chuyển bé trong phạm vi sai số đo - Nếu phát hiện nghiệm nào không thỏa mãn điều kiện trên, có nghĩa là điểm đó không ổn định thì ta loại bỏ nó không đƣa vào định vị và xác định lại C để quay trở lại tính tiếp cho đến khi tất cả các điểm cơ sở dùng định vị thỏa mãn (1) thì dừng lại và xê dịch các điểm giữa 2 chu kì là 2X và tọa độ hoặc cao độ chu kì này là 2X=11X+2X. Với phƣơng pháp định vị bằng tất cả các điểm thay vì chỉ sử dụng những điểm cơ sở làm điểm định vị, ta sử dụng tất cả những điểm kể cả điểm quan trắc để định vị. Còn với lí thuyết xử lí lưới cơ sở và quan trắc riêng biệt để đánh giá độ ổn định của mốc lƣới cơ sở, ta áp dụng phƣơng pháp bình sai lƣới tự do và phép biến đổi Helmert. Để tính toán sự dịch chuyển của các điểm lƣới quan trắc, ta xử lí theo phƣơng pháp bình sai lƣới phụ thuộc. 
Kết quả ta thấy điểm cơ sở I, II, IV đều bị dịch chuyển và các điểm quan trắc 1, 2, 3, 5, 7 dịch chuyển. Trong khi đó theo mô hình thì chỉ có điểm cơ sở III bị dịch chuyển còn các điểm khác đều ổn định. Mặt khác từ kết quả trên ta thấy số lƣợng điểm cơ sở bị dịch chuyển đã vƣợt quá sai số cho phép là 25 % số lƣợng điểm ổn định, do đó, ta không thể sử dụng kết quả này để tính toán sự biến dạng công trình. 4.1.3. Theo lí thuyết xử lí tính toán hai lưới cơ sở và quan trắc riêng biệt 1) Chu kì 1 Cũng chọn điểm I là điểm gốc với độ cao H=10mm tiến hành bình sai lƣới cơ sở riêng theo phƣơng pháp bình sai lƣới tự do bậc không. Bình sai lƣới quan trắc theo phƣơng pháp bình sai lƣới phụ thuộc có điểm gốc là điểm cơ sở I và điểm cơ sở IV với giá trị độ cao tính ở trên. 2) Chu kì 2 Bình sai và đánh giá độ ổn định các điểm lƣới cơ sở bằng phƣơng pháp bình sai lƣới tự do. Sử dụng giá trị độ cao tất cả các điểm cơ sở đã đƣợc bình sai ở chu kì 1 làm độ cao định vị, ta thấy điểm III không thỏa mãn điều kiện (1), do đó điểm III bị dịch chuyển ta loại bỏ điểm III không đƣa vào định vị. Bình sai lƣới quan trắc theo phƣơng pháp bình sai lƣới phụ thuộc có điểm gốc là những điểm lƣới cơ sở I, IV với độ cao vừa tính đƣợc. Sử dụng kết quả của chu kì 2 vào tính toán cho chu kì 3 với phƣơng pháp tính tƣơng tự. 4.2. Kết quả tính toán mô hình lƣới mặt bằng 4.2.1. Theo lí thuyết xử lí lưới đồng cấp với các điểm định vị là các điểm cơ sở 1, Chu kì 1 Chọn điểm 3 là điểm gốc tọa độ với giá trị tọa độ (X = -70.933; Y = 511.709), và phƣơng vị cạnh 3-4 là phƣơng vị gốc (α = 126043‟08”). Tiến hành bình sai lƣới đƣờng chuyền bằng phƣơng pháp bình sai gián tiếp. Từ kết quả tọa độ sau bình sai của các điểm đã có ta tiến hành bình sai lƣới tự do có đầy đủ các điểm định vị với giá trị tọa độ vừa tính đƣợc ở trên. 2, Chu kì 2 Bình sai lƣới tự do với điểm định vị là các điểm cơ sở có giá trị tọa độ vừa tính ở chu kì 1. Xét thấy điểm 5 dịch chuyển (ΔX = -6.926, ΔY = 12.107) ta bình sai lƣới tự do với các điểm định vị là các điểm cơ sở bỏ qua điểm 5. 3, Chu kì 3 Chu kì 3: Cũng với phƣơng pháp tính toán tƣơng tự nhƣ ở chu kì 2, ta lại thấy điểm 5 vẫn dịch chuyển (ΔX = -12.58, ΔY = 7.71), ta bình sai lƣới tự do với điểm định vị là điểm cơ sở bỏ qua điểm 5. 

Nghiên cứu tính chất đồng phối trộn bùn thải sinh học với phế phẩm nông nghiệp tăng hiệu quả thu khí sinh học

Công ty hoa chat xu ly nuoc thai Đoàn Gia Phát Nghiên cứu tính chất đồng phối trộn bùn thải sinh học với phế phẩm nông nghiệp tăng hiệu quả thu khí sinh học. Và tư vấn dịch vụ làm bao cao giam sat moi truong
  • Đánh giá thực trạng môi trường làng nghề gốm sứ tỉnh bình dương
  • bao cao giam sat moi truong dinh ky
Bùn xử lí nƣớc thải phát sinh sau quá trình xử lí nƣớc chứa thành phần hữu cơ của sinh khối trong hệ thống xử lí vẫn có thể tiếp tục tái thu năng lƣợng qua quá trình ủ kị khí. Nghiên cứu chỉ ra những ảnh hƣởng từ thành phần hữu cơ và cấp phối cho nguyên liệu phối trộn tạo hiệu quả phân hủy kị khí, kết quả này có thể đƣợc sử dụng nhƣ tính kĩ thuật làm tăng quá trình xử lí bùn bằng phƣơng pháp kị khí. Bùn xử lí nƣớc thải đƣợc thu thập tại nhà máy xử lí nƣớc tập trung trong thành phố, với tính chất ban đầu đánh giá là hạn chế cho việc xử lí bằng quá trình sinh học kị khí, tuy nhiên áp dụng quy trình đồng phối trộn các loại vật liệu đã đƣợc xử lí kích thƣớc nhỏ (trấu nghiền, mùn xơ dừa) làm vật liệu độn đã đem tới những hiệu quả hơn về khả năng phân hủy, sinh khí metan, chất lƣợng bùn thành phẩm. Chất thải bùn và chất thải nông nghiệp phối trộn đƣợc lựa chọn với độ phổ biến và giá thành rẻ là hạt trấu, mùn sơ dừa ở Việt Nam đã đƣợc tận dụng hiệu quả hơn thải bỏ. Những tính chất thu đƣợc từ mẫu phối trộn trấu xay (<  2 mm) cấp phối MD (2:0,5) ủ điều kiện chịu nhiệt với trọng lƣợng riêng là 615 kg/m3 đã có mức độ sinh khí sinh học 93,95 ml/g VS, tăng  54,5 % so với mẫu bùn nguyên, việc áp dụng công nghệ cải thiện khí sinh học thuận lợi cho những đề xuất xử lí bùn thải cùng việc thu khí sinh học trong tƣơng lai. 
Nhà máy xử lí nƣớc thải (XLNT) tập trung Bình Hƣng tại TP.HCM (2013) xử lí khoảng 5 % trong 1,13 triệu m3/ngày, với lƣợng nƣớc thải đã đƣợc xử lí này, mỗi ngày sẽ phát sinh khoảng 35 tấn bùn khô và 5 tấn bùn lỏng [1]. Theo quy hoạch hệ thống thoát nƣớc thải đến năm 2025 [2] sẽ hoàn thiện 12 nhà máy, do đó lƣợng bùn XLNT đô thị trong tƣơng lai có thể lên đến 200 tấn bùn/ngày. Hiện nay bùn thải đƣợc sử dụng công nghệ hiếu khí làm phân compost, tuy nhiên công nghệ này chƣa hoàn thiện, sản phẩm sau xử lí lại đƣợc đem đi chôn lấp tại bãi rác.
Việc xử lí bùn nƣớc thải đô thị tại các nƣớc phát triển thƣờng đƣợc áp dụng với công nghệ xử lí sinh học kị khí trƣớc khi làm compost. Đây là công nghệ có thể giúp thu hồi lƣợng năng lƣợng từ bùn thải, cũng nhƣ giảm thiểu chất thải gây ô nhiễm môi trƣờng [3]. Theo Komatsu và cộng sự (2012), các vật liệu thuộc nhóm lignocellulose nhƣ vỏ trấu, rơm rạ có chứa cellulose, hemi – cellulose và ligin. Lignocellulose rất khó phân hủy bằng các quá trình phân hủy yếm khí thông thƣờng. Các phƣơng pháp tiền xử lí nhƣ giảm kích thƣớc cơ học, phân hủy hóa học, phân hủy bằng enzym có thể giúp cải thiện hiệu quả [4].  Ngoài ra theo James I. Chang (2010) khối lƣợng riêng của nguyên liệu có ảnh hƣởng tới quá trình phân hủy kị khí [5]. Bên cạnh đó các nghiên cứu Ward và cộng sự (2008) đã chỉ ra rằng ủ chịu nhiệt 30 ˚C–45 ˚C là tốt nhất cho đa số vi khuẩn kị khí [6]. Nghiên cứu Briski và cộng sự (2007), Ward và cộng sự (2008) cũng cho thấy ủ ƣa nhiệt 50 ˚C – 55 ˚C cũng có nhiều cơ hội làm các chất ô nhiễm hữu cơ sẽ phân hủy nhanh hơn với sự tăng trƣởng tốt của nhóm vi khuẩn Thermophilic Methanohalobium và Methanosarcina [6,7].  Bouallagui và cộng sự (2003)  đã báo cáo rằng tỉ lệ C/N tối ƣu cho phân hủy kị khí chất thải hữu cơ là 20 – 40  và việc sản sinh khí mêtan cao nhất đạt đƣợc ở giá trị độ ẩm 60 – 80 % [8].  Do vậy nghiên cứu với mục đích là lựa chọn đánh giá tính chất nguyên liệu vật liệu phối trộn địa phƣơng nhƣ vỏ trấu, mùn xơ dừa để tăng khả năng phân hủy bùn thải  và hồi thu khí sinh học. 
2.1.1 Bùn xử lí nước thải (XLNT) đô thị  Bùn XLNT đô thị đƣợc lấy từ nhà máy XLNT đô thị đang hoạt động ổn định tại Tp.HCM. Mẫu bùn đƣợc lấy từ máy tách nƣớc li tâm (thành phần bùn tại vị trí này bao gồm: bùn sơ cấp sau xử lí bậc 1 và bùn thứ cấp sau xử lí bậc 2).  Tính chất kĩ thuật bùn có tỉ lệ C/N là từ 6 đến 13, sau khi ép nƣớc có độ ẩm 80 % trở lên và có khối lƣợng riêng là 800 kg/m3. 2.1.2 Vật liệu phối trộn  Các vật liệu phối trộn bao gồm mùn xơ dừa và vỏ trấu với các tính chất C/N là từ 60 đến 80.  Kích cỡ phối trộn mùn sơ dừa (A) < 1 mm, vỏ trấu (B, C, D, E) có 4 kích cỡ giảm dần từ trấu nguyên 4 mm, các kích thƣớc trấu nghiền 3, 2, 1 mm. Kí hiệu mẫu tƣơng ứng, tỉ lệ phối trộn, khối lƣợng riêng, tỉ lệ C/N và điều kiện ủ nhiệt đƣợc thể hiện trong Bảng 1. 
Kết quả thể hiện Hình 1(a) cho thấy điều kiện ƣa nhiệt không thích hợp cho bùn ủ độc lập (T - control) và mẫu phối trộn trấu nguyên (TB (2:1)), thời gian ủ chấm dứt sớm và lƣợng khí sinh ra rất ít. Khi đồng phối trộn với mùn xơ dừa thì hiệu quả đƣợc cải thiện với mẫu TA (2:1) đạt 22,31 ml/gVS và kéo dài tới ngày thứ 30. Ngƣợc lại khi thực hiện điều kiện ủ chịu nhiệt (Hình 1b), tất cả các mẫu có thời gian sinh khí kéo dài tới khoảng 60 ngày, M_control và MB (2:1) lƣợng khí sinh ra vƣợt trội,  và mẫu MA (2:1) đạt lƣợng khí tối đa 70 ml/gVS. Kết quả cũng thể hiện việc bổ sung thành phần phối trộn trong điều kiện ủ chịu nhiệt có tính chất nhƣ mùn sơ dừa cho hiệu quả tốt nhất do cải thiện tính chất thông thoáng, tuy vậy vật liệu này có giá thành cao, tỉ lệ phối trộn lớn. 3.1.2.  Kết quả các mẫu trấu sử dụng cấp phối 2:0,5 (C/N≈20) điều kiện ưa và chịu  nhiệt Các mẫu trấu nguyên TB và MB đƣợc đánh giá với tỉ lệ giảm phối trộn là 2:0,5, tỉ lệ C/N tƣơng ứng là 20 (Hình 2 (a) và 2(b)). Kết quả với ủ ƣa nhiệt cho mẫu TB (hình 2 (a)) không tạo đƣợc hiệu quả sinh khí, nhƣng khi so sánh ủ chịu nhiệt kết quả với mẫu MB (2:0,5) (hình 2(b)) cải thiện rõ rệt, hiệu quả đạt 76 ml/gVS khi so với MB (2:1) đã tăng đƣợc 38,2 %. Điều này trái ngƣợc với dự đoán, khi C/N giảm xuống 20 vẫn cho hiệu quả hơn C/N là 30 chứng tỏ rằng chỉ số C/N không phải là yếu tố quyết định duy nhất, ở đây với cùng một loại vật liệu là vỏ trấu phối trộn cho khối lƣợng riêng mẫu MB (2:0,5) là 320 kg/m3 đã có hiệu quả cao hơn hẳn MB (2:1) với khối lƣợng riêng là 200 kg/m3. Với hiệu quả sinh khí của mẫu ủ mùn sơ dừa MA(2:1) là 72 ml/gVS và ủ trấu MB (2:0,5) là 76 ml/g VS tƣơng đƣơng nhau nhƣng dạng đồ thị đƣờng thẳng cho thấy  mẫu MB (2:0,5) vẫn chƣa thấy giai đoạn kết thúc còn khả năng sinh khí nhiều, Vì thế, cần nghiên cứu các bƣớc tiếp đánh giá hiệu quả phân hủy cơ chất với vật liệu có kích thƣớc nhỏ hơn khi nghiền trấu. 
Các mẫu bùn đƣợc ủ độc lập (M_control), bùn ủ với mùn xơ dừa theo cấp phối 2:1 ở điều kiện chịu nhiệt MA (2:1), bùn đƣợc ủ trấu nghiền cấp phối 2:0,5 ở điều kiện chịu nhiệt MD (2:0,5) là những mẫu đặc trƣng cho ba kiểu phối trộn vật liệu khác nhau của nghiên cứu, thể hiện các đặc tính kĩ thuật trong Bảng 2.  Đánh giá đặc tính giảm %VS, và tỉ lệ giảm khối lƣợng thì mẫu MD (2:0,5) có tỉ lệ giảm lớn nhất là 35 %. Theo ghi nhận nghiên cứu này cũng gần với kết quả của Sigrid (2009), Li (2010) khi phối trộn phụ phẩm rơm với phân thải chăn nuôi bò có thể giảm đƣợc 41 - 49 %VS [10,11] .  Đặc tính khí sinh học của các mẫu ủ chịu nhiệt này có tỉ lệ CH4 ổn định trong khoảng 60-80 %. Bảng 2. Đặc tính kĩ thuật của các mẫu M_control, MA(2:1) và MD(2:0,5) trƣớc và sau  khi ủ. Tính chất M_control MA(2:1) MD (2:0,5) C/N 10 30 20 Khối lƣợng riêng  800(kg/m3) 450 (kg/m3) 615 (kg/m3) Độ ẩm  70 % 70 % 70 %  Trƣớc ủ Sau ủ Trƣớc ủ Sau ủ Trƣớc ủ Sau ủ VS (%) 64 55 57,33 29 67,33 35 Thể tích giảm (%)  8  11,6  10,5 Khối lƣợng giảm (%)  20  27  35 Hình thái sản phẩm Đặc quánh hơi lỏng, khi bị nén lại giảm thể tích khá nhiều Rời rạc hoàn toàn và không nén đƣợc Bị cô đặc lại Mùi đặc trƣng  Mùi bùn tƣơi Mùi kị khí Mùi kị khí 4. KẾT LUẬN Bùn XLNT của nhà máy Bình Hƣng có tính chất không phù hợp cho việc xử lí bằng quá trình sinh học kị khí, tuy nhiên nếu áp dụng quy trình ủ kị khí với các loại vật liệu đã đƣợc xử lí về những kích thƣớc nhỏ (trấu nghiền) làm vật liệu độn đã đem tới những hiệu quả rất cao về khả năng phân hủy, chất lƣợng bùn thành phẩm. Với độ phổ biến và giá thành rẻ của hạt trấu ở Việt Nam, những tính chất phối trộn của mẫu MD (2 : 0,5) mà nghiên cứu đã xác định hoàn toàn có thể đƣợc áp dụng cho một dự án xử lí bùn nƣớc thải đô thị mà thành phố Hồ Chí Minh đang rất cần. Tỉ lệ bùn thải phối trộn với trấu xay (< 2 mm) 2 : 0,5 là điều kiện cơ chất tốt nhất cho ủ kị khí chịu nhiệt, bùn phối trộn có khối lƣợng riêng 615 kg/m3, chỉ số C/N bằng 20, khả năng sinh khí sinh học 93,9 ml/gVS tƣơng đƣơng 24 m3/tấn/ngày bùn. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy những yếu tố tác động khác nhau đến quá trình ủ kị khí bùn với vật liệu phối trộn nhƣ khối lƣợng riêng, kích thƣớc mẫu, tỉ lệ C/N. Các yếu tố này tác động đồng thời, và ảnh hƣởng qua lại lẫn nhau tới hiệu quả của quá trình phân hủy kị khí.  

Thứ Ba, 4 tháng 8, 2015

Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề gốm sứ ở bình dương

Công ty hóa chất xử lý nước thải Đàon gia Phát đưa ra giải pháp về Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề gốm sứ ở bình dương và đề xuất giảm thiểu và kiểm soát ô nhiễm đó là vấn đề nhức nhối trong cộng đồng
  • báo cáo giám sát môi trường
  • Lập kế hoạch bảo vệ môi trường 2015
Đề tài đã khảo sát 117 cơ sở gốm sứ, từ đó chọn ra 20 cơ sở thuộc 3 quy mô: lớn, trung bình và nhỏ của làng nghề gốm sứ tỉnh Bình Dƣơng để lấy mẫu và đánh giá hiện trạng môi trƣờng.  Kết quả cho thấy khí CO và bụi từ các lò nung gốm sứ dùng củi cùng với nguồn nƣớc thải sản xuất chứa hàm lƣợng các chất ô nhiễm nhƣ BOD5, COD, SS, và coliform cao là những nguồn ô nhiễm chủ yếu của ngành sản xuất gốm sứ.  Nhiều biện pháp để ngăn ngừa, quản lí và công nghệ xử lí ô nhiễm ngành gốm sứ đƣợc đề xuất có thể áp dụng vào thực tế để quản lí và kiểm soát các nguồn ô nhiễm này. 
Những năm vừa qua, các làng nghề ở nhiều vùng nông thôn nƣớc ta phát triển khá mạnh và đóng góp đáng kể cho phát triển kinh tế - xã hội của các địa phƣơng. Bên cạnh việc phát triển các làng nghề là vấn đề ô nhiễm môi trƣờng. Do sự phát triển tự phát, ồ ạt và thiếu quy hoạch nên đã dẫn tới hậu quả là môi trƣờng ở các làng nghề đang bị ô nhiễm nghiêm trọng.  Báo cáo số 1603/BC - STNMT - CCBVMT ngày 2 tháng 6 năm 2011 của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Bình Dƣơng về việc thực hiện chính sách, pháp luật về môi trƣờng tại các làng nghề trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng cho thấy chất thải từ các làng nghề cùng với chất thải của dân cƣ đã làm cho các kênh rạch chảy qua các làng nghề trên địa bàn tỉnh hiện nay bị ô nhiễm hữu cơ (hàm lƣợng COD vƣợt quy chuẩn cho phép từ 1,5 - 3 lần, hàm lƣợng NH3 - N vƣợt quy chuẩn từ 2 - 4 lần ). Môi trƣờng không khí tại các làng nghề sản xuất gốm sứ hiện nay đã bị ô nhiễm bụi. Nồng độ bụi trong môi trƣờng không khí tại các làng nghề này vƣợt quy chuẩn QCVN 05: 2009/BTNMT từ 1,5 đến 2 lần. Mặc dù các cơ sở, nhà máy gốm sứ trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng có mức độ gây ô nhiễm môi trƣờng không lớn nhƣng do nằm xen kẽ trong khu dân cƣ, không tập trung thành điểm, cụm nhƣ các địa phƣơng khác nên hoạt động của làng nghề này gây những tác động không nhỏ đến cuộc sống của cộng đồng dân cƣ trong khu vực.  
Trong quá trình nghiên cứu, nhóm tác giả đã tiến hành nghiên cứu tại 142 cơ sở gốm sứ tại tỉnh Bình Dƣơng và sử dụng những phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ sau: - Phƣơng pháp thu thập và xử lí số liệu; - Phƣơng pháp khảo sát thực địa, điều tra xã hội học;  - Phân tích chi phí - lợi ích; - Phƣơng pháp chuyên gia; - Phƣơng pháp thống kê: xử lí số liệu thu thập đƣợc bằng phần mềm Excell. 
Hiện nay Bình Dƣơng có khoảng 174 sơ sở gốm sứ, thu hút 6361 lao động, giá trị sản lƣợng 586,365 tỉ đồng/ năm. Đây cũng là nghề truyền thống của các huyện, thị xã phía Nam Bình Dƣơng; tập trung chủ yếu ở thị xã Thủ Dầu Một 24 cơ sở; thị xã Thuận An 70 cơ sở; huyện Tân Uyên 69 cơ sở; huyện Bến Cát 11 cơ sở. Tháng 11/2012 nhóm đề tài đã tiến hành khảo sát 142 cơ sở gốm sứ thuộc làng nghề Bình Dƣơng, trong đó 117 cơ sở hoạt động bình thƣờng, 12 cơ sở đã ngƣng sản xuất và 13 cơ sở không cho vào khảo sát. Từ kết quả khảo sát cho thấy vài năm trở lại đây xu thế sử dụng lò gas để nung sản phẩm đã tăng mạnh, do các doanh nghiệp cần nâng cao chất lƣợng sản phẩm. Nung bằng lò gas cho sản phẩm đạt chất lƣợng cao và đồng đều, tỉ lệ thành phẩm cao. Thải lƣợng các chất ô nhiễm trong khí thải sản xuất cũng đã giảm đi đáng kể. Tuy vậy, thải lƣợng nƣớc thải không giảm, thậm chí còn tăng cao hơn trƣớc; một phần do quy mô sản xuất tăng trong khi nƣớc thải vẫn không đƣợc xử lí trƣớc khi thải vào môi trƣờng. Bên cạnh đó các chất thải rắn nhƣ tro củi, gạch ngói vỡ và các loại gốm phế phẩm hầu hết không đƣợc thu gom, chôn lấp.   
 Nguyên nhân gây ô nhiễm và tác động đến môi trƣờng tự nhiên  Bụi phát sinh do các hoạt động vận chuyển, chế biến nguyên nhiên vật liệu (đất, cao lanh...) và bụi tro phát sinh từ khói lò.  Khí thải của các lò nung gốm có chứa các loại khí có hại nhƣ CO, SO2, NOx, HF..., trong đó, khí CO, bụi từ các lò nung đốt củi gây ô nhiễm môi trƣờng không khí nếu không xử lí. Bên cạnh đó lƣợng nhiệt phát sinh từ quá trình đốt lò thủ công bằng củi cũng gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng không khí xung quanh. Nguồn nƣớc thải phát sinh chính của các cơ sở gốm sứ là nƣớc thải sinh hoạt và nƣớc thải sản xuất. Lƣợng nƣớc thải này chứa hàm lƣợng chất ô nhiễm nhƣ BOD5, COD, SS, và coliform cao. Do không đƣợc xử lí mà thải trực tiếp vào môi trƣờng nên đã nƣớc thải này góp phần làm tăng ô nhiễm hữu cơ môi trƣờng nguồn nƣớc mặt và nƣớc ngầm khu sản xuất và khu vực lân cận. Bên cạnh đó các chất thải rắn nhƣ tro củi, gạch ngói vỡ và các loại gốm phế phẩm không  đƣợc thu gom, chôn lấp mà đổ bừa bãi vào góc vƣờn hoặc xếp xung quanh hàng rào trong mỗi gia đình gây không khí ngột ngạt, chật chội, làm tắc nghẽn các dòng chảy.
Ô nhiễm môi trƣờng làm giảm sức hút đối với du lịch, làm giảm lƣợng khách du lịch và dẫn đến các thiệt hại về kinh tế. 3.2. Đề xuất các giải pháp khắc phục, giảm thiểu và xử lí ô nhiễm môi trƣờng tại làng nghề gốm sứ 3.2.1. Giải pháp quản lí 3.2.1.1. Giải pháp về thể chế, chính sách, tăng cƣờng tổ chức thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trƣờng Giải pháp về thể chế, chính sách Chú trọng đến các chính sách phát triển bền vững: bao gồm: - Xây dựng và đề xuất các cơ chế, chính sách khuyến khích, phát triển ngành sản xuất gốm sứ, gắn với công tác BVMT; - Xây dựng các cơ chế chính sách hỗ trợ tài chính, tạo điều kiện cho các cơ sở sản xuất gốm sứ vay vốn ƣu đãi để phát triển sản xuất, thay đổi công nghệ theo hƣớng thân thiện với môi trƣờng, áp dụng các giải pháp sản xuất sạch hơn, các công nghệ đơn giản để xử lí nƣớc thải, khí thải, và chất thải rắn; - Xây dựng tiêu chí “Làng nghề xanh” cho các cơ sở gốm sứ nhằm xếp loại các cơ sở, nhà máy theo hƣớng BVMT, phát triển bền vững. 
Tăng cƣờng tổ chức thực thi pháp luật BVMT làng nghề gốm sứ - Chi cục BVMT cần xây dựng kế hoạch giám sát môi trƣờng định kì ở một số nhà máy gốm sứ điển hình ở địa phƣơng để có số liệu đánh giá diễn biến môi trƣờng làng nghề gốm sứ;  - Sở Tài nguyên & Môi trƣờng cần hƣớng dẫn bằng văn bản cho cấp huyện, xã cách lập biểu thống kê các nguồn thải và thải lƣợng các chất ô nhiễm trong khí thải, nƣớc thải, chất thải rắn của các cơ sở sản xuất gốm sứ; - Triển khai áp dụng các công cụ kinh tế nhƣ phí BVMT đối với nƣớc thải, khí thải, chất thải rắn đối với làng nghề gốm sứ; - Tuyên truyền phổ biến luật BVMT, phổ biến các quy chuẩn môi trƣờng để nâng cao nhận thức cộng đồng trong làng nghề gốm sứ; - Tăng cƣờng thu thập thông tin, số liệu, tạo lập các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu nhằm nâng cao hiệu quả quản lí, khai thác, trao đổi, chia sẻ, công bố thông tin, số liệu môi trƣờng làng nghề gốm sứ. 3.2.1.2. Giải pháp về tổ chức - Xây dựng các mô hình trình diễn để chuyển giao công nghệ sản xuất mới, công nghệ xử lí chất thải gốm sứ; từ đó nhân rộng ra cho các cơ sở sản xuất và các hộ gia đình trong làng nghề. - Tăng cƣờng thanh tra, kiểm tra về bảo vệ môi trƣờng, xử lí nghiêm khắc và triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng và ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng tại làng nghề gốm sứ. 
- Lấy quản lí cấp xã là nòng cốt trong hệ thống quản lí môi trƣờng làng nghề gốm sứ, vì tại cấp xã, các cán bộ quản lí có thể đi sát hoạt động của từng hộ gia đình. - Tổ chức các lớp đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn về môi trƣờng cho các cán bộ quản lí môi trƣờng các cấp và cho cộng đồng. 3.2.1.4. Giải pháp về quản lí môi trƣờng - Tăng cƣờng quản lí môi trƣờng đốỉ với các cơ sở gốm sứ mở rộng sản xuất, yêu cầu các cơ sở này thực hiện cam kết BVMT và đầu tƣ theo hƣớng công nghệ thân thiện với môi trƣờng; - Tăng cƣờng áp dụng các công nghệ xử lí chất thải từ làng nghề gốm sứ:       + Công nghệ cần đơn giản, dễ vận hành, dễ chuyển giao.      + Vốn đầu tƣ, chi phí vận hành thấp, phù hợp điều kiện sản xuất của làng nghề.      + Ƣu tiên công nghệ có thể tận thu, tái sử dụng chất thải. 3.2.1.5. Một số giải pháp khuyến khích - Khuyến khích áp dụng sản xuất sạch hơn, các công nghệ giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng, xử lí các chất thải làng nghề gốm sứ. - Huy động cộng đồng tham gia BVMT làng nghề gốm sứ dƣới nhiều hình thức. - Khuyến khích tăng cƣờng và đa dạng hóa đầu tƣ tài chính cho BVMT làng nghề gốm sứ. 3.2.2. Biện pháp kĩ thuật 3.2.2.1. Xử lí bụi từ lò gốm đốt củi Đặc điểm khói thải lò gốm đốt củi nhƣ sau:  + Dòng khí thải ra có nhiệt độ cao khoảng 120 ~ 150 0C, phụ thuộc vào cấu tạo lò. Thành phần của khói thải thay đổi tùy theo loại củi, bao gồm các sản phẩm cháy của củi, chủ yếu là các khí CO2, CO, N2, oxy dƣ và tro bụi bay theo dòng khí.      + Lƣợng bụi tro có trong khói thải chính là một phần của lƣợng không cháy hết và lƣợng tạp chất không cháy có trong củi, lƣợng tạp chất này thƣờng chiếm tỉ lệ 1 % trọng lƣợng củi khô. Bụi trong khói thải lò gốm đốt củi có kích thƣớc hạt từ 500 μm đến 0,1 μm, nồng độ dao động trong khoảng từ 200-500 mg/m3. Các biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm Ngoài các biện pháp công nghệ, các biện pháp quản lí cũng đem lại hiệu quả rất lớn trong việc ngăn ngừa ô nhiễm khi sử dụng lò gốm, bao gồm: + Không nhóm lò trong những giờ cao điểm có nhiều ngƣời tập trung; mồi lò bằng những nhiên liệu sạch dễ cháy nhƣ dầu lửa, không dùng cao su, nhựa… + Bố trí cửa mái hoặc hệ thống gƣơng phản chiếu để ngƣời vận hành lò có thể nhìn thấy đỉnh ống khói; + Hạn chế sử dụng các loại nhiên liệu xấu làm phát sinh nhiều bụi và khí thải nhƣ các loại gỗ có vỏ lụa, gỗ có ngâm tẩm hóa chất, cao su,… 
Xử lí bụi trong khí thải Quy trình công nghệ xử lí khói thải lò nung gốm nhƣ sau: Khí thải sau khi đƣợc thu gom sẽ đƣợc loại bỏ sơ bộ những hạt bụi có δ > 5 μm bằng cyclone đơn. Hiệu suất của cyclone đối với những hạt bụi có d > 5 μm là 60-80 %. Khí sau khi qua cyclone sẽ đƣợc lọc tinh với thiết bị lọc bụi túi vải. Hiệu suất xử lí của túi vải cao đạt 99- 99,9 % đối với bụi có đƣờng kính d < 1 m. Sau khi qua hệ thống lọc bụi túi vải sẽ đƣợc quạt hút ra môi trƣờng bên ngoài theo đƣờng ống khói. Khí thải sau xử lí đạt quy chuẩn Việt Nam QCVN 19-2009/BTNMT. 3.2.2.2. Xử lí nƣớc thải Nguồn gốc nƣớc thải Nƣớc thải phát sinh từ các nguồn sau:  + Quá trình sản xuất: Thành phần nƣớc thải của các cơ sở gốm sứ bao gồm các tạp chất vô cơ (bột đá, bột vôi) không tan, cũng chứa một số chất hữu cơ (BOD, COD, SS) lơ lửng và hoà tan, một số vi trùng gây bệnh…  + Nƣớc thải sinh hoạt Quy trình công nghệ xử lí Các nguồn phát sinh nƣớc thải tại khu vực sản xuất đƣợc thu gom bằng hệ thống mƣơng thu nƣớc. Phía trƣớc bể gom đặt song chắn rác để loại bỏ các tạp chất có kích thƣớc lớn trong nƣớc thải. Phía sau bể gom là lƣới rác tinh để lƣợc bỏ các tạp chất có kích thƣớc nhỏ. Nƣớc thải từ bể gom đƣợc bơm qua bể lắng cát để tách một phần cặn có kích thƣớc lớn (cát, đá vụn). Nƣớc thải tiếp tục đƣợc đƣa sang bể điều hòa nhằm ổn định lƣu lƣợng và nồng độ. Tại bể điều hòa, bố trí máy khuấy trộn chìm nhằm mục đích hòa trộn đồng đều nƣớc thải, ngăn ngừa hiện tƣợng lắng cặn, sinh mùi ở bể. Bột đá có tính kiềm nên một phần sẽ tự trung hòa với nƣớc thải có tính axít, mặt khác nƣớc thải còn đƣợc tiếp tục trung hòa tại bể trung hòa rồi chảy xuống bể keo tụ kết hợp quá trình lắng. Ở đây các chất màu và cặn lơ lửng bị kết tủa lại còn nƣớc thải chảy qua bể khử trùng, để loại bỏ các vi khuẩn có hại trong nƣớc thải. Sau đó, nƣớc thải chảy qua cột lọc áp lực, để giữ lại cặn lơ lửng và khử cả lƣợng màu, mùi trong nƣớc thải.