Thứ Tư, 26 tháng 8, 2015

Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến ngập và xâm nhập

cong ty moi truong Đoàn Gia Phát chuyên Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến ngập và xâm nhập Biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng đƣợc xem là mối đe dọa lớn nhất trong thế kỉ XXI. Theo đánh giá sơ bộ gần đây của các tổ chức quốc tế nhƣ WB, ADB và IPCC, Việt Nam là một trong những quốc gia có thể bị ảnh hƣởng nặng nề do biến đổi khí hậu, đặc biệt là đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long và dải ven biển Việt Nam.

  • xu ly nuoc thai khach san
  • xu ly nuoc thai cao su
  • xu ly nuoc thai det nhuom

Theo kịch bản của Bộ TN&MT, nếu mực nƣớc biển dâng 1m thì hơn 39% diện tích đồng bằng Sông Cửu Long sẽ bị ngập. Kịch bản ngập và xâm nhập mặn đƣợc xây dựng (trên cơ sở kịch bản biến đổi khí hậu của Bộ) là cơ sở đánh giá các tác động của các lĩnh vực kinh tế- xã hội, bƣớc đầu phục vụ cho việc xây dựng kế hoạch hành động thích ứng với biến đổi khí hậu, chủ động phòng ngừa và nâng cao năng lực thích ứng của Tỉnh trƣớc các tác động xấu của biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng.

Biến đổi khí hậu (BĐKH) là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại. Nhiệt độ tăng, mực nƣớc biển dâng gây ngập lụt và xâm nhập mặn, gây ảnh hƣởng đến kinh tế – xã hội [1] Việt Nam đƣợc đánh giá là một trong những quốc gia bị ảnh hƣởng nặng nề nhất của BĐKH, trong đó đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là một trong ba đồng bằng trên thế giới dễ bị tổn thƣơng nhất do nƣớc biển dâng, bên cạnh đồng bằng sông Nile (Ai Cập) và đồng bằng sông Ganges (Bangladesh) [2]. Theo các kịch bản BĐKH của quốc gia, vào cuối thế kỉ XXI, nhiệt độ trung bình năm ở nƣớc ta tăng khoảng 2 – 3 0C, tổng lƣợng mƣa năm và lƣợng mƣa mùa mƣa tăng, trong khi đó lƣợng mƣa mùa khô lại giảm, mực nƣớc biển có thể dâng khoảng từ 75 cm đến 1 m so với thời kì 1980 – 1999. Nếu mực nƣớc biển dâng cao 1 m, sẽ có khoảng 39 % diện tích đồng bằng sông Cửu Long [3]. Bạc Liêu là một trong những tỉnh ven biển đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), là một trong những địa phƣơng ở ĐBSCL chịu ảnh hƣởng nặng nề nhất của BĐKH, nhất là các thiên tai nhƣ bão, áp thấp nhiệt đới, hạn hán,…. Do tiếp giáp với biển Đông và có hệ thống sông ngò chằng chịt, địa hình nói chung khá thấp (cao độ phổ biến từ 0,2 – 1,3 m so với mực nƣớc biển) nên rất dễ bị ảnh hƣởng bởi nƣớc biển dâng và xâm nhập mặn. Thực tế trong những năm gần đây, tỉnh Bạc Liêu đã có những biểu hiện khá rõ do ảnh hƣởng của BĐKH: mực nƣớc đỉnh triều cƣờng ngày càng tăng gây ngập úng nhiều nơi, đặc biệt là ở khu vực thành phố Bạc Liêu; xâm nhập mặn ngày càng tăng ảnh hƣởng đến sản xuất nông nghiệp nguồn nƣớc sinh hoạt của Tỉnh. Nói chung, các ảnh hƣởng của BĐKH đã tác động không nhỏ tới sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản, tài nguyên đa dạng sinh học và hệ sinh thái các vùng đất ngập nƣớc; giao thông và cơ sở hạ tầng; nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng… Những ảnh hƣởng này cùng với quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa sẽ đặt ra những thách thức nghiêm trọng đối với tỉnh Bạc Liêu trong quá trình phát triển. Trong phạm vi bài tham luận, kịch bản chi tiết về ngập và xâm nhập mặn cũng nhƣ tác động của nó sẽ đƣợc trình bày nhằm cảnh báo về tác động BĐKH và các nguy cơ ảnh hƣởng của nó. Đây cũng là cơ sở để Tỉnh có kế hoạch hành động và các giải pháp nhằm thích ứng với các tác động này. 
Mike11 là mô hình đƣợc phát triển bởi Viện Thủy lực, DHI, Đan Mạch. Mô hình đã đƣợc thƣơng mại hóa và ứng dụng rộng rãi với các ƣu điểm vƣợt trội so với các mô hình hiện có. Mike11 là mô hình thủy lực và chất lƣợng nƣớc cho phép mô phỏng chế độ dòng chảy trong sông, kênh ứng với các điều kiện biên và địa hình địa vật nhất định, đồng thời cho phép mô phỏng các bài toán liên quan đến chất lƣợng nƣớc nhƣ ô nhiễm, bùn cát, xâm nhập mặn…  Kết quả tính toán của mô hình là mực nƣớc và lƣu lƣợng hay chất lƣợng nƣớc tại tất cả các điểm tính toán theo các bƣớc thời gian tính trong khoảng thời gian tính toán. Trong đó, kết quả tính toán thủy lực đƣợc dựa trên cơ sở hệ phƣơng trình Saint –Venant, hệ phƣơng trình một chiều cho dòng chảy trong kênh Ƣu điểm của mô hình thủy lực và chất lƣợng nƣớc Mike11 là cho phép ta mô phỏng diễn biến mực nƣớc, lƣu lƣợng và chất lƣợng nƣớc tại các điểm tính toán trên sơ đồ (hơn 40,000 điểm tính) theo chuỗi thời gian và theo các kịch bản mô phỏng. Tuy nhiên, việc ứng dụng trực tiếp chuỗi kết quả này tại tất cả các vị trí để phân tích các tác động là vô cùng khó khăn vì khối lƣợng tính toán là rất lớn, thông thƣờng chỉ sử dụng chuỗi số liệu tại một số vị trí đặc trƣng quan tâm để phân tích, vì vậy không khai thác hết các kết quả từ mô hình thủy lực chất lƣợng nƣớc. Chính vì vậy, công cụ MikeToGIS đã đƣợc thiết lập nhằm khai thác các kết quả từ mô hình theo các kịch bản khác nhau đƣa thành các kết quả đầu vào cho GIS nhằm thiết lập ra các bản đồ, hay các lớp thông tin về mực nƣớc, độ sâu ngập, nồng độ mặn, thời gian xâm nhập mặn hay thời gian ngập lũ.  Sự kết hợp các lớp bản đồ về mặn và ngập này với cơ sở dữ liệu GIS hiện hữu, sử dụng các công cụ phân tích trong GIS và các chỉ tiêu đánh giá, ta có thể đƣa ra đƣợc bản đồ phân tích rủi ro, thiệt hại và lƣợng hóa đƣợc các tác động này nhƣ: diện tích bị ảnh hƣởng, mức độ ảnh hƣởng, thay đổi giữa các phƣơng án Trên cơ sở các kịch bản có thể xảy ra nhƣ bảng 3, các mức 30 cm, 50 cm, 75 cm và 100 cm, đƣợc xem nhƣ có thể xảy ra trong tƣơng lai để đánh giá ảnh hƣởng có thể của nó đến diễn biến ngập và xâm nhập mặn ở Bạc Liêu. Các khả năng này đƣợc xem là không bị trói buộc bởi biến thời gian, vì yếu tố chƣa chắc chắn nƣớc biển dâng trong tƣơng lai sẽ xảy ra theo kịch bản nào. Nghiên cứu lựa chọn năm thủy văn 2005 để đánh giá thay đổi diễn biến ngập ở Bạc Liêu trong điều kiện tƣơng tự, có thêm ảnh hƣởng của BĐKH - nƣớc biển dâng nhƣ các kịch bản lựa chọn. Năm 2005 đƣợc xem là năm bắt đầu của chuỗi triều cƣờng liên tục cao ở phía Nam nói chung và Bạc Liêu nói riêng. Mực nƣớc lớn nhất trong năm này tại Gành Hào đạt 2.02m, cao hơn cả mức nƣớc lớn nhất trong lũ 2000 (đạt 1.86m) (SIWRR, 2010)

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét