Thứ Năm, 6 tháng 8, 2015

Xử lý đo lặp lưới dồng cấp trong quan trắc biển dạng công trình

cong ty moi truong Đoàn Gia Phát giới thiệu đề tài Xử lý đo lặp lưới dồng cấp trong quan trắc biển dạng công trình .Và nhận dự vấn dịch vụ làm đề án bảo vệ môi trường và bao cao giam sat moi truong dinh ky
Lƣới khống chế trong quan trắc biến dạng công trình hiện nay thƣờng đƣợc xây dựng hai cấp (lƣới cơ sở và lƣới quan trắc). Trong mỗi chu kì đo, đánh giá độ ổn định của lƣới cơ sở riêng bằng thuật toán bình sai lƣới tự do, sau đó dùng số liệu này để xử lí số liệu đo lƣới quan trắc. Tuy nhiên, trong thực tế lƣới cơ sở và lƣới quan trắc có thể đồng cấp. Trong trƣờng hợp đó, xử lí số liệu đo lƣới cơ sở và lƣới quan trắc phải đồng thời. Trong báo cáo này các tác giả sẽ trình bày lí thuyết và kết quả thực nghiệm xử lí đồng thời các trị đo lặp nêu trên. 
  • Xử lý nước thải bệnh viện
  • Xử lý nước thải sinh hoạt
  • báo cáo giám sát môi trường định kỳ
  • Nghiên cứu tính chất đồng phối trộn bùn thải sinh học với phế phẩm nông nghiệp tăng hiệu quả thu khí sinh học
Để quan trắc biến dạng công trình thƣờng thành lập hệ thống lƣới khống chế bao gồm hai cấp lƣới. Cấp lƣới cơ sở bao gồm các mốc (tọa độ hoặc độ cao) hay còn gọi là mốc gốc. Các mốc cơ sở phải rất ổn định trong suốt quá trình quan trắc vì vậy chúng đƣợc bố trí nơi có điều kiện địa chất tốt ngoài khu vực chịu sự ảnh hƣởng biến dạng của công trình. Cấp lƣới quan trắc (lƣới phụ thuộc) bao gồm các mốc kiểm tra đƣợc gắn trực tiếp vào công trình và chuyển dịch cùng với công trình. Mỗi chu kì, từ chu kì thứ 2, đều phải phân tích độ ổn định của lƣới cơ sở theo phƣơng pháp bình sai lƣới tự do, độ chính xác lƣới này phải cao hơn 1 bậc so với lƣới quan trắc. Dựa vào giá trị tọa độ (độ cao) của những điểm lƣới cơ sở làm điểm gốc cho lƣới quan trắc, từ đó bình sai lƣới quan trắc nhƣ là lƣới phụ thuộc, để tính độ dịch chuyển và sai số của các mốc quan trắc. Nhƣng trên thực tế, khi ƣớc tính độ chính xác hoặc khi đo đạc thì lƣới cơ sở và lƣới quan trắc có thể đồng cấp. Khi đó xử lí số liệu lƣới cơ sở và lƣới quan trắc phải đồng thời. Vì vậy, trong báo cáo sẽ trình bày việc xử lí lƣới đồng cấp nhƣ thế nào để có thể đánh giá đƣợc độ ổn định của mốc cơ sở và độ dịch chuyển của mốc quan trắc. 
Chu kì 1 Trong chu kì 1 đo đồng cấp với trị đo là '1Y (góc, cạnh hoặc độ cao), do đó lƣới cơ sở và lƣới quan trắc tiến hành bình sai đồng thời với số liệu gốc tối thiểu (lƣới tự do bậc 0). Nếu lấy X0  làm giá trị tham số gần đúng để bình sai lƣới tự do bậc không, kết quả tham số bình sai chu kì 1: 1X=X0+1X và trị đo sau bình sai 1Y='1Y+1V. Lấy giá trị 1X(tọa độ hoặc độ cao) của các điểm tiến hành bình sai lƣới tự do với số điểm định vị là đầy đủ tất cả các điểm (kể cả điểm quan trắc), kết quả quá trình thu đƣợc giá trị tham số sau bình sai là11X. Đối với lí thuyết xử lí lƣới cơ sở và quan trắc riêng biệt trong chu kì này, đầu tiên tiến hành bình sai lƣới cơ sở bằng phƣơng pháp bình sai lƣới tự do bậc 0, sau đó lấy giá trị sau bình sai làm (tọa độ, độ cao) các điểm gốc để tiến hành bình sai lƣới quan trắc theo phƣơng pháp bình sai lƣới phụ thuộc.  2.2. Chu kì 2 Giá trị '2Y (góc, cạnh hoặc chênh cao) đƣợc tiến hành đo sau khoảng thời gian t, khi mà các điểm quan trắc có thể đã bị xê dịch và có thể vài điểm cơ sở đã bị thay đổi. Để phân tích độ ổn định của mốc cơ sở và tính toán độ xê dịch các điểm quan trắc theo lí thuyết xử lí lƣới đồng cấp, ta lấy giá trị 11X của các điểm ở chu kì 1 tiến hành bình sai lƣới tự do và phép biến đổi Helmert, với các điểm định vị là các điểm cơ sở, vì chỉ có những điểm ổn định mới đƣa vào định vị. Có nghĩa là, đối với lƣới cao độ, độ cao trung bình các điểm định vị hai chu kì là giống nhau và ma trận định vị C đƣợc xác định C = (1 1 1…1)T, với lƣới mặt bằng, ma trận định vị C xác định theo phép biến đổi Helmert [1]. - Lí thuyết bình sai lƣới tự do đƣợc trình bày chi tiết trong [2]. - Kết quả của quá trình bình sai lƣới tự do ta thu đƣợc nghiệm 2X (ΔX, ΔY, hoặc ΔH) - Xét tất cả các nghiệm này của các điểm lƣới cơ sở, nếu tất cả thỏa mãn điều kiện sau  )2()1(2iiQQtX (1) trong đó: t - sai số chuẩn;   - sai số đơn vị trọng số;   Q  - trọng số đảo.  - Thì các điểm định vị điều ổn định, và kết luận các điểm cơ sở dịch chuyển bé trong phạm vi sai số đo - Nếu phát hiện nghiệm nào không thỏa mãn điều kiện trên, có nghĩa là điểm đó không ổn định thì ta loại bỏ nó không đƣa vào định vị và xác định lại C để quay trở lại tính tiếp cho đến khi tất cả các điểm cơ sở dùng định vị thỏa mãn (1) thì dừng lại và xê dịch các điểm giữa 2 chu kì là 2X và tọa độ hoặc cao độ chu kì này là 2X=11X+2X. Với phƣơng pháp định vị bằng tất cả các điểm thay vì chỉ sử dụng những điểm cơ sở làm điểm định vị, ta sử dụng tất cả những điểm kể cả điểm quan trắc để định vị. Còn với lí thuyết xử lí lưới cơ sở và quan trắc riêng biệt để đánh giá độ ổn định của mốc lƣới cơ sở, ta áp dụng phƣơng pháp bình sai lƣới tự do và phép biến đổi Helmert. Để tính toán sự dịch chuyển của các điểm lƣới quan trắc, ta xử lí theo phƣơng pháp bình sai lƣới phụ thuộc. 
Kết quả ta thấy điểm cơ sở I, II, IV đều bị dịch chuyển và các điểm quan trắc 1, 2, 3, 5, 7 dịch chuyển. Trong khi đó theo mô hình thì chỉ có điểm cơ sở III bị dịch chuyển còn các điểm khác đều ổn định. Mặt khác từ kết quả trên ta thấy số lƣợng điểm cơ sở bị dịch chuyển đã vƣợt quá sai số cho phép là 25 % số lƣợng điểm ổn định, do đó, ta không thể sử dụng kết quả này để tính toán sự biến dạng công trình. 4.1.3. Theo lí thuyết xử lí tính toán hai lưới cơ sở và quan trắc riêng biệt 1) Chu kì 1 Cũng chọn điểm I là điểm gốc với độ cao H=10mm tiến hành bình sai lƣới cơ sở riêng theo phƣơng pháp bình sai lƣới tự do bậc không. Bình sai lƣới quan trắc theo phƣơng pháp bình sai lƣới phụ thuộc có điểm gốc là điểm cơ sở I và điểm cơ sở IV với giá trị độ cao tính ở trên. 2) Chu kì 2 Bình sai và đánh giá độ ổn định các điểm lƣới cơ sở bằng phƣơng pháp bình sai lƣới tự do. Sử dụng giá trị độ cao tất cả các điểm cơ sở đã đƣợc bình sai ở chu kì 1 làm độ cao định vị, ta thấy điểm III không thỏa mãn điều kiện (1), do đó điểm III bị dịch chuyển ta loại bỏ điểm III không đƣa vào định vị. Bình sai lƣới quan trắc theo phƣơng pháp bình sai lƣới phụ thuộc có điểm gốc là những điểm lƣới cơ sở I, IV với độ cao vừa tính đƣợc. Sử dụng kết quả của chu kì 2 vào tính toán cho chu kì 3 với phƣơng pháp tính tƣơng tự. 4.2. Kết quả tính toán mô hình lƣới mặt bằng 4.2.1. Theo lí thuyết xử lí lưới đồng cấp với các điểm định vị là các điểm cơ sở 1, Chu kì 1 Chọn điểm 3 là điểm gốc tọa độ với giá trị tọa độ (X = -70.933; Y = 511.709), và phƣơng vị cạnh 3-4 là phƣơng vị gốc (α = 126043‟08”). Tiến hành bình sai lƣới đƣờng chuyền bằng phƣơng pháp bình sai gián tiếp. Từ kết quả tọa độ sau bình sai của các điểm đã có ta tiến hành bình sai lƣới tự do có đầy đủ các điểm định vị với giá trị tọa độ vừa tính đƣợc ở trên. 2, Chu kì 2 Bình sai lƣới tự do với điểm định vị là các điểm cơ sở có giá trị tọa độ vừa tính ở chu kì 1. Xét thấy điểm 5 dịch chuyển (ΔX = -6.926, ΔY = 12.107) ta bình sai lƣới tự do với các điểm định vị là các điểm cơ sở bỏ qua điểm 5. 3, Chu kì 3 Chu kì 3: Cũng với phƣơng pháp tính toán tƣơng tự nhƣ ở chu kì 2, ta lại thấy điểm 5 vẫn dịch chuyển (ΔX = -12.58, ΔY = 7.71), ta bình sai lƣới tự do với điểm định vị là điểm cơ sở bỏ qua điểm 5. 

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét